![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy học trực quan và sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lý 6 ở trường Trung học cơ sở
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp dạy học trực quan và sử dung kênh hình là phương pháp sử dụng các phương pháp trực quan trước, trong và sau khi lĩnh hội kiến thức, tài liệu học tập mới. Sử dụng các phương tiện trực quan và kênh hình nhằm gợi mở và hướng dẫn học sinh khai thác các nguồn tri thức và phát triển các năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy học trực quan và sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lý 6 ở trường Trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệmPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 6 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ --------------------------------------------------------------I.ĐẶT VẤN ĐỀ. Địa lý là một môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm.Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lý xẩy ra trênbề mặt Trái Đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếutố địa lý, cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nócòn góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiênnhiên, môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựngkinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nước nhà. Để phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh, việcdạy học môn Địa lý ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì điđôi với lý thuyết, việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt là kênh hình là mộtyếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong quá trình học tập, tăng cường kỹ năng địa lý (nhận xét, phân tích, giảithích, đánh giá, so sánh, tổng hợp... các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thốngkê ...). Qua đó, học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu hơn nộidung bài học. Mặt khác, nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặctrưng bộ môn có hiệu quả trong giảng dạy Địa lý ở trường trung học cơ sở nóichung và đặc biệt ở lớp 6 nói riêng. Để giúp cho các em nắm và hiểu bài, ngườigiáo viên phải biết sử dụng tốt kênh hình. Đây là một trong những yếu tố gâyhứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bài dễ dàng, ghi nhớ lôgic, khôngmáy móc, làm cho tư duy trong các em sau này tự phân tích, giải thích khikhông có giáo viên bên cạnh và trong thực tế. Một nhà nghiên cứu dạy học Địa lí đã từng nói: “Muốn sử dụng tốt kênhhình giáo viên phải có kiến thức Địa lí sâu sắc. Nếu giáo viên không có kiếnthức sâu sắc, không chuẩn bị thì thêm mất thời gian”. Thật vậy, trong các môn khoa học xã hội có thể nói Địa lý là môn học rấtcần sự trợ giúp của kênh hình. Trong bộ môn nghiên cứu “trăm sông nghìn núi” 1GV: Đoàn Thị NhungSáng kiến kinh nghiệmnày kênh hình có hai chức năng lớn: vừa là phương tiện trực quan sinh động vừalà nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình ảnh đa màu sắc từ SGKđến màn hình Power Point không chỉ giúp HS nhận thức được sự vật hiện tượngđịa lý một cách thuận lợi mà còn là nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiệnra những kiến thức Địa lý mới mẻ còn ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó, kênhhình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao. Bằng chứng từmột kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh nhớ được 30% nếu chỉ nghe bằng tai,còn nếu cả nghe lẫn nhìn sẽ nhớ được 50% kiến thức. Qua thực tế giảng dạy môn địa lý lớp 6 ở trường THCS Võng Xuyên, tôinhận thấy rằng nhiều em còn quan niệm rằng Địa lý là một môn học thuộc lòng.Thực tế không phải là như vậy. Chính vì thế trong những năm qua khi tiến hànhcải cách giáo dục chúng ta đã có những cố gắng trong việc đổi mới phương phápdạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bằngcách phải chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình và đồ dùngtrực quan như: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng thống kê, quả địa cầu... Bởi vìtất cả các kiến thức Địa lý lớp 6 không được trình bày, phân tích mô tả một cáchđầy đủ, mà còn tiềm ẩn trong các kênh hình có trong bài học, trong khi tư duycủa trẻ ở lứa tuổi này còn thiên về tính cụ thể. Vì thế trong quá trình dạy Địa lýlớp 6, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình để giảmtính trừu tượng cho học sinh. Năm học 2018-2019 tôi được nhà trường phân công giảng dạy bộ mônĐịa lí 6 gồm 4 lớp 6A1 đến 6A4 với tổng số học sinh là 176 em. Ở bậc tiểu họccác em cũng đã được làm quen với môn địa lí song chưa được đào tạo, khámphá sâu. Vì vậy tôi đã chọn tiến hành thể nghiệm đề tài này và đề ra kế hoạchvà thời gian cụ thể như sau:Học kì I từ 15/8/2018 đến 31/12/2019 Trong đó bao gồm : +) Khảo sát chất lượng bộ môn. +) Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn . +) Nghiên cứu soạn bài, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị đồ dùng và hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức. +) Nhận xét đánh giá học sinh về việc vận dụng kĩ năng phương pháp sửdụng kênh hình trong bài học. Trong thời gian gần đây sách giáo khoa Địa lí đã 2GV: Đoàn Thị NhungSáng kiến kinh nghiệmcó nhiều thay đổi phù hợp hơn với nhu cầu đổi mới dạy và học. Trong đó, sốlượng kênh hình chiếm tỉ lệ khá cao với nội dung phong phú: bản đồ, biểu đồ, sơđồ, tranh ảnh, bảng số liệu... và được thể hiện bằng màu sắc có tính khoa học,trực quan cao đảm bảo thuận lợi cho việc dạy và học theo hướng phát huy tínhtích cực chủ động của học sinh. Để có thể khai thác được tối đa hệ thống kiệnthức của sách giáo khoa việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác hệthống kênh hình và đồ dùng trực quan là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa người giáo viên Địa lí. Vì những lí do trên, năm học 2018-2019 bản thân tôi trên cơ sở kinhnghiệm giảng dạy của mình cũng như một số đồng nghiệp, tôi mạnh dạn nghiêncứu đề tài: “Phương pháp dạy học trực quan và sử dụng kênh hình trong dạyhọc Địa lý 6 ở trường Trung học cơ sở”I.1. Cơ sở lý luận: Đất nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ từ một nền kinh tế nông nghiệpnay chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Trước sự phát triển đó đòi hỏi ngànhGiáo dục- Đào tạo phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích đào tạocon người mới, năng động sáng tạo, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy học trực quan và sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lý 6 ở trường Trung học cơ sởSáng kiến kinh nghiệmPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 6 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ --------------------------------------------------------------I.ĐẶT VẤN ĐỀ. Địa lý là một môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm.Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lý xẩy ra trênbề mặt Trái Đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếutố địa lý, cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nócòn góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiênnhiên, môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựngkinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nước nhà. Để phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh, việcdạy học môn Địa lý ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì điđôi với lý thuyết, việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt là kênh hình là mộtyếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong quá trình học tập, tăng cường kỹ năng địa lý (nhận xét, phân tích, giảithích, đánh giá, so sánh, tổng hợp... các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thốngkê ...). Qua đó, học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu hơn nộidung bài học. Mặt khác, nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặctrưng bộ môn có hiệu quả trong giảng dạy Địa lý ở trường trung học cơ sở nóichung và đặc biệt ở lớp 6 nói riêng. Để giúp cho các em nắm và hiểu bài, ngườigiáo viên phải biết sử dụng tốt kênh hình. Đây là một trong những yếu tố gâyhứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bài dễ dàng, ghi nhớ lôgic, khôngmáy móc, làm cho tư duy trong các em sau này tự phân tích, giải thích khikhông có giáo viên bên cạnh và trong thực tế. Một nhà nghiên cứu dạy học Địa lí đã từng nói: “Muốn sử dụng tốt kênhhình giáo viên phải có kiến thức Địa lí sâu sắc. Nếu giáo viên không có kiếnthức sâu sắc, không chuẩn bị thì thêm mất thời gian”. Thật vậy, trong các môn khoa học xã hội có thể nói Địa lý là môn học rấtcần sự trợ giúp của kênh hình. Trong bộ môn nghiên cứu “trăm sông nghìn núi” 1GV: Đoàn Thị NhungSáng kiến kinh nghiệmnày kênh hình có hai chức năng lớn: vừa là phương tiện trực quan sinh động vừalà nguồn tri thức cốt lõi đối với người học. Những hình ảnh đa màu sắc từ SGKđến màn hình Power Point không chỉ giúp HS nhận thức được sự vật hiện tượngđịa lý một cách thuận lợi mà còn là nguồn tri thức để các em khai thác, phát hiệnra những kiến thức Địa lý mới mẻ còn ẩn giấu trong kênh hình. Theo đó, kênhhình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao. Bằng chứng từmột kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh nhớ được 30% nếu chỉ nghe bằng tai,còn nếu cả nghe lẫn nhìn sẽ nhớ được 50% kiến thức. Qua thực tế giảng dạy môn địa lý lớp 6 ở trường THCS Võng Xuyên, tôinhận thấy rằng nhiều em còn quan niệm rằng Địa lý là một môn học thuộc lòng.Thực tế không phải là như vậy. Chính vì thế trong những năm qua khi tiến hànhcải cách giáo dục chúng ta đã có những cố gắng trong việc đổi mới phương phápdạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bằngcách phải chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình và đồ dùngtrực quan như: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng thống kê, quả địa cầu... Bởi vìtất cả các kiến thức Địa lý lớp 6 không được trình bày, phân tích mô tả một cáchđầy đủ, mà còn tiềm ẩn trong các kênh hình có trong bài học, trong khi tư duycủa trẻ ở lứa tuổi này còn thiên về tính cụ thể. Vì thế trong quá trình dạy Địa lýlớp 6, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình để giảmtính trừu tượng cho học sinh. Năm học 2018-2019 tôi được nhà trường phân công giảng dạy bộ mônĐịa lí 6 gồm 4 lớp 6A1 đến 6A4 với tổng số học sinh là 176 em. Ở bậc tiểu họccác em cũng đã được làm quen với môn địa lí song chưa được đào tạo, khámphá sâu. Vì vậy tôi đã chọn tiến hành thể nghiệm đề tài này và đề ra kế hoạchvà thời gian cụ thể như sau:Học kì I từ 15/8/2018 đến 31/12/2019 Trong đó bao gồm : +) Khảo sát chất lượng bộ môn. +) Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn . +) Nghiên cứu soạn bài, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị đồ dùng và hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức. +) Nhận xét đánh giá học sinh về việc vận dụng kĩ năng phương pháp sửdụng kênh hình trong bài học. Trong thời gian gần đây sách giáo khoa Địa lí đã 2GV: Đoàn Thị NhungSáng kiến kinh nghiệmcó nhiều thay đổi phù hợp hơn với nhu cầu đổi mới dạy và học. Trong đó, sốlượng kênh hình chiếm tỉ lệ khá cao với nội dung phong phú: bản đồ, biểu đồ, sơđồ, tranh ảnh, bảng số liệu... và được thể hiện bằng màu sắc có tính khoa học,trực quan cao đảm bảo thuận lợi cho việc dạy và học theo hướng phát huy tínhtích cực chủ động của học sinh. Để có thể khai thác được tối đa hệ thống kiệnthức của sách giáo khoa việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác hệthống kênh hình và đồ dùng trực quan là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa người giáo viên Địa lí. Vì những lí do trên, năm học 2018-2019 bản thân tôi trên cơ sở kinhnghiệm giảng dạy của mình cũng như một số đồng nghiệp, tôi mạnh dạn nghiêncứu đề tài: “Phương pháp dạy học trực quan và sử dụng kênh hình trong dạyhọc Địa lý 6 ở trường Trung học cơ sở”I.1. Cơ sở lý luận: Đất nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ từ một nền kinh tế nông nghiệpnay chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Trước sự phát triển đó đòi hỏi ngànhGiáo dục- Đào tạo phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích đào tạocon người mới, năng động sáng tạo, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý 6 Phương pháp dạy học trực quan Sử dụng kênh hình trong dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0