Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là giúp cho việc giải các bài tập hóa học trở nên nhẹ nhàng và đầy hứng thú đối với các em học sinh, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh.Từ đó hình thành và phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức ở học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóngTT tháng năm tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo sinh nơi thường môn ra sáng kiến trú)1 TRẦN 12/ 07/1977 Trường Giáo ĐHSP 100% THỊ THCS An viên NHUNG Lộc – Thị xã dạy Bình Long – môn Tỉnh Bình Hóa Phước học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phương pháp giải bài tập hỗnhợp có chia thành các phần. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Nhung – giáo viên dạy Hóa – TrườngTHCS An Lộc - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 25 tháng 9 năm2020 - Mô tả bản chất của sáng kiến: * Tính mới của sáng kiến: Trong quá trình làm công tác dạy học của giáo viên, song song với việcgiảng dạy trên lớp thì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ hết sức quantrọng. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt huyết, tinh thần ham họchỏi và say mê sáng tạo trong công việc. Bởi lẽ, hệ thống bài tập Hóa học vô cùng đadạng và tương đối khó. Vấn đề đặt ra là giáo viên phải có kỹ năng xây dựng phươngpháp giải cho mỗi dạng bài toán cụ thể. Nhiều năm qua, tôi được phân công trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi ôn thi cấp thị và cấp tỉnh. Tôi nhận thấy, nhiều học sinh khi gặp một bàitoán thì ngay lập tức tiến hành giải mà không có kỹ năng phân tích đề, xác định bàitoán thuộc dạng nào và phương pháp giải dạng bài đó. Vì vậy bài giải thường có sựsai sót dẫn đến kết quả bài toán không đúng. Một trong những dạng bài mà học sinhgặp khó khăn là bài toán hỗn hợp, đặc biệt là bài toán hỗn hợp có chia thành cácphần. Yêu cầu đặt ra cho mỗi giáo viên khi giảng dạy cần phải xây dựng được nhữngphương pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, hình thành và rèn luyện kĩ năngtrong việc giải quyết các dạng bài tập theo yêu cầu của môn học.Từ những thực trạngtrên, tôi đã trăn trở, nghiên cứu làm thế nào để hướng dẫn các em có kĩ năng giải bàitập nhanh hơn, chính xác và có hứng thú với môn học hơn. Cuối cùng tôi đã tìm ramột giải pháp mới đó là: “Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần”. - Việc áp dụng đề tài sẽ mang lại những hiệu quả so với các phương pháptrước kia, đó là: + Giúp cho việc giải các bài tập hóa học trở nên nhẹ nhàng và đầy hứng thúđối với các em học sinh, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn theo 1hướng phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh.Từ đó hình thành vàphát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức ở học sinh. + Từ việc nhận dạng đúng và biết phương pháp giải, học sinh sẽ có cách giảiđúng đồng thời rút ngắn được thời gian giải quyết số lượng bài tập hóa học vô cùngđa dạng, nâng cao chất lượng dạy và học. + Việc áp dụng đúng phương pháp sẽ làm tăng kĩ năng vận dụng cho họcsinh, tránh được những thiếu sót, sai lầm trong quá trình giải bài tập Hóa học. * Nội dung sáng kiến: Trước hết giáo viên cần nghiên cứu hệ thống bài tập hóa học, xây dựngphương pháp giải của dạng bài tập hóa học có chia thành các phần, xác định các bàitập có thể áp dụng sáng kiến sau đó cho học sinh tiếp cận và thực hành giải các bàitập giáo viên đưa ra. Giáo viên tiến hành khảo sát, ghi nhận kết quả thực tế, tìm racác điểm hạn chế, thiếu sót của học sinh. Từ đó, hướng dẫn học sinh cách xác địnhdạng bài tập có chia thành các phần và phương pháp giải cho những bài tập dạng này. Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần: Có thể chia bài tập hỗn hơp co chia phần thành hai dạng chính là: *DẠNG 1: BÀI TOÁN CHIA THÀNH CÁC PHẦN BẰNG NHAU Phương pháp giải: Với dạng bài tập này, giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh biết mối quanhệ giữa các phần là: khối lượng, số mol của mỗi chất trong từng phần sẽ bằng nhau.Do đó, khi ta đặt số mol của mỗi chất trong phần 1 bằng bao nhiêu thì ở phần 2 sẽbằng bấy nhiêu. Ví dụ: hỗn hợp có 3 chất A, B, C được chia thành hai phần bằngnhau thì số mol chất A, B, C ở phần 1 bằng số mol chất A, B, C ở phần 2 nên ta chỉcần đặt số mol chất A, B, C ở phần 1 lần lượt là x, y, z => số mol chất A, B, C ở phần2 cũng là x, y, z mol. Học sinh cũng có thể đặt số mol mỗi chất trong hỗn hợp đầu là x, y,… rồitìm số mol mỗi chất trong từng phần theo số phần được chia. Ví dụ: hỗn hợp có 3chất A, B, C được chia thành hai phần bằng nhau, ta có thể đặt số mol chất A, B, Ctrong hỗn hợp ban đầu khi chưa chia phần lần lượt là x, y, z => số mol A, B, C trongmỗi phần là x/2, y/2, z/2 (mol). Từ đó học sinh vận dụng để giải bài toán hỗn hợp dễdàng, tránh tình trạng đặt nhiều ẩn cho mỗi phần sẽ dẫn đến sai sót và mất nhiều thờigian. Bài 1: Hỗn hợp X gồm FeCl3 và CuCl2 đem hòa tan vào nước được dungdịch X. Đem X chia thành 2 phần bằng nhau.Phần 1: cho tác dụng với 0,5 lit dung dịch AgNO3 0,5M tạo ra 31,57 gam kết tủa vàdung dịch B.Phần 2: cho tác dụng với một lượng dung dịch NaOH 0,4M vừa đủ, lọc lấy kết tủanung đến khối lượng không đổi tạo ra chất rắn nặng 7,2 gam.a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Trong dung dịch B có chứa muối cloruakhông?b. Tính khối lượng FeCl3, CuCl2 trong hỗn hợp X và thể tích du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóngTT tháng năm tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo sinh nơi thường môn ra sáng kiến trú)1 TRẦN 12/ 07/1977 Trường Giáo ĐHSP 100% THỊ THCS An viên NHUNG Lộc – Thị xã dạy Bình Long – môn Tỉnh Bình Hóa Phước học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phương pháp giải bài tập hỗnhợp có chia thành các phần. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Nhung – giáo viên dạy Hóa – TrườngTHCS An Lộc - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 25 tháng 9 năm2020 - Mô tả bản chất của sáng kiến: * Tính mới của sáng kiến: Trong quá trình làm công tác dạy học của giáo viên, song song với việcgiảng dạy trên lớp thì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ hết sức quantrọng. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt huyết, tinh thần ham họchỏi và say mê sáng tạo trong công việc. Bởi lẽ, hệ thống bài tập Hóa học vô cùng đadạng và tương đối khó. Vấn đề đặt ra là giáo viên phải có kỹ năng xây dựng phươngpháp giải cho mỗi dạng bài toán cụ thể. Nhiều năm qua, tôi được phân công trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi ôn thi cấp thị và cấp tỉnh. Tôi nhận thấy, nhiều học sinh khi gặp một bàitoán thì ngay lập tức tiến hành giải mà không có kỹ năng phân tích đề, xác định bàitoán thuộc dạng nào và phương pháp giải dạng bài đó. Vì vậy bài giải thường có sựsai sót dẫn đến kết quả bài toán không đúng. Một trong những dạng bài mà học sinhgặp khó khăn là bài toán hỗn hợp, đặc biệt là bài toán hỗn hợp có chia thành cácphần. Yêu cầu đặt ra cho mỗi giáo viên khi giảng dạy cần phải xây dựng được nhữngphương pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, hình thành và rèn luyện kĩ năngtrong việc giải quyết các dạng bài tập theo yêu cầu của môn học.Từ những thực trạngtrên, tôi đã trăn trở, nghiên cứu làm thế nào để hướng dẫn các em có kĩ năng giải bàitập nhanh hơn, chính xác và có hứng thú với môn học hơn. Cuối cùng tôi đã tìm ramột giải pháp mới đó là: “Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần”. - Việc áp dụng đề tài sẽ mang lại những hiệu quả so với các phương pháptrước kia, đó là: + Giúp cho việc giải các bài tập hóa học trở nên nhẹ nhàng và đầy hứng thúđối với các em học sinh, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn theo 1hướng phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh.Từ đó hình thành vàphát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức ở học sinh. + Từ việc nhận dạng đúng và biết phương pháp giải, học sinh sẽ có cách giảiđúng đồng thời rút ngắn được thời gian giải quyết số lượng bài tập hóa học vô cùngđa dạng, nâng cao chất lượng dạy và học. + Việc áp dụng đúng phương pháp sẽ làm tăng kĩ năng vận dụng cho họcsinh, tránh được những thiếu sót, sai lầm trong quá trình giải bài tập Hóa học. * Nội dung sáng kiến: Trước hết giáo viên cần nghiên cứu hệ thống bài tập hóa học, xây dựngphương pháp giải của dạng bài tập hóa học có chia thành các phần, xác định các bàitập có thể áp dụng sáng kiến sau đó cho học sinh tiếp cận và thực hành giải các bàitập giáo viên đưa ra. Giáo viên tiến hành khảo sát, ghi nhận kết quả thực tế, tìm racác điểm hạn chế, thiếu sót của học sinh. Từ đó, hướng dẫn học sinh cách xác địnhdạng bài tập có chia thành các phần và phương pháp giải cho những bài tập dạng này. Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần: Có thể chia bài tập hỗn hơp co chia phần thành hai dạng chính là: *DẠNG 1: BÀI TOÁN CHIA THÀNH CÁC PHẦN BẰNG NHAU Phương pháp giải: Với dạng bài tập này, giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh biết mối quanhệ giữa các phần là: khối lượng, số mol của mỗi chất trong từng phần sẽ bằng nhau.Do đó, khi ta đặt số mol của mỗi chất trong phần 1 bằng bao nhiêu thì ở phần 2 sẽbằng bấy nhiêu. Ví dụ: hỗn hợp có 3 chất A, B, C được chia thành hai phần bằngnhau thì số mol chất A, B, C ở phần 1 bằng số mol chất A, B, C ở phần 2 nên ta chỉcần đặt số mol chất A, B, C ở phần 1 lần lượt là x, y, z => số mol chất A, B, C ở phần2 cũng là x, y, z mol. Học sinh cũng có thể đặt số mol mỗi chất trong hỗn hợp đầu là x, y,… rồitìm số mol mỗi chất trong từng phần theo số phần được chia. Ví dụ: hỗn hợp có 3chất A, B, C được chia thành hai phần bằng nhau, ta có thể đặt số mol chất A, B, Ctrong hỗn hợp ban đầu khi chưa chia phần lần lượt là x, y, z => số mol A, B, C trongmỗi phần là x/2, y/2, z/2 (mol). Từ đó học sinh vận dụng để giải bài toán hỗn hợp dễdàng, tránh tình trạng đặt nhiều ẩn cho mỗi phần sẽ dẫn đến sai sót và mất nhiều thờigian. Bài 1: Hỗn hợp X gồm FeCl3 và CuCl2 đem hòa tan vào nước được dungdịch X. Đem X chia thành 2 phần bằng nhau.Phần 1: cho tác dụng với 0,5 lit dung dịch AgNO3 0,5M tạo ra 31,57 gam kết tủa vàdung dịch B.Phần 2: cho tác dụng với một lượng dung dịch NaOH 0,4M vừa đủ, lọc lấy kết tủanung đến khối lượng không đổi tạo ra chất rắn nặng 7,2 gam.a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Trong dung dịch B có chứa muối cloruakhông?b. Tính khối lượng FeCl3, CuCl2 trong hỗn hợp X và thể tích du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học Phương pháp giải bài tập hỗn hợp Bài tập Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0