Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải các bài toán về Ước chung lớn nhất và Bội chung nhỏ nhất trong bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 8, 9

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo viên có thể chuyển tải kiến thức lý thuyết trong số học dạng bài về ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất thành bài toán lập trình trong Pascal, phát triển vận dụng bài toán từ định nghĩa kết hợp với câu lệnh có cấu trúc, kiểu dữ liệu mảng để tạo thành những bài toán nâng cao đòi hỏi học sinh có kĩ năng vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để giải. Hình thành được cho học sinh phương pháp giải quyết các dạng bài toán ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất từ cơ bản đến phức tạp. Học sinh hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích bài toán, giải bài toán một cách có hệ thống. Giải pháp mới này ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với học sinh lớp 8 trở lên, có thể ứng dụng trong dạy học đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học của bậc học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải các bài toán về Ước chung lớn nhất và Bội chung nhỏ nhất trong bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học lớp 8, 9 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc“PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤTVÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIN HỌC LỚP 8, 9” Quảng Bình, tháng 11 năm 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc“PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤTVÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIN HỌC LỚP 8, 9” Họ tên: Vương Công Quang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Phú Thủy Quảng Bình, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................ 1MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 2 2. Điểm mới sáng kiến ............................................................................................ 3 3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3NỘI DUNG ........................................................................................................................... 3 1. Thực trạng nội dung cần nghiên cứu ................................................................ 3 1.1. Cơ sở khoa học về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất: ................................ 3 1.2. Thực trạng dạy học: ........................................................................................ 4 2. Các giải pháp thực hiện...................................................................................... 5 2.1. Hướng dẫn cho học sinh nắm lại kiến thức cơ bản về ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ................................................................ 5 2.2. Giới thiệu các thuật toán tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất cho học sinh ....................................................................................................................................... 6 2.3. Ví dụ về kết hợp câu lệnh lặp và mảng một chiều để giải một số bài toán về Ước chung lớn nhất và Bội chung nhỏ nhất ............................................................................ 8 2.4. Áp dụng giải một số bài toán tìm ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất .............................................................................................................................. 10 2.5. Hiệu quả của đề tài: ............................................................................................... 14KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 17 1. Ý nghĩa của thuật toán tìm UCLN, BCNN...................................................... 17 2. Kiến nghị. ....................................................................................................... 18TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 19 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, với sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin và Tin học đãlàm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, thúc đẩy sự phát triển của giáo dục,kinh tế, chính trị và mọi mặt đời sống xã hội. Chính vì xác định được tầm quantrọng đó nên môn Tin học được đưa vào giảng dạy ở tất cả các lớp của các cấphọc, đặc biệt việc dạy học lập trình căn bản được chú trọng và áp dụng cho họcsinh khối 8 trở lên. Đây là môn học mới mẻ nhưng rèn luyện cho học sinh tínhtư duy, làm việc logic, có tính sáng tạo, biết phân tích, tổng hợp và giúp giảiquyết được nhiều công việc xuất phát từ thực tiễn cuộc sống. Mặc dù vậy, qua thực tế chung thì các học sinh khi học môn Tin học 8 nóichung và BD HSG Tin học 8 và 9 nói riêng đều cảm thấy khó khăn trong nắmbắt kiến thức hoặc khó khăn trong việc tư duy thuật toán, giải quyết vấn đề, cáchgiải một số bài toán cơ bản còn rập khuôn chưa mang tính sáng tạo. Nguyênnhân những vấn đề trên là do môn học lập trình còn mới mẻ với các em họcsinh; các thuật ngữ, các câu lệnh mang tính kỹ thuật, các từ khóa lập trình, giaodiện phần mềm đều là tiếng An ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: