Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Nhận định được tầm phổ biến của nền âm nhạc dân tộc và nhạc cụ dân tộc hiện nay. Thông qua các trò chơi để học sinh nhận biết một số nhạc cụ dân tộc. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc qua video, hình ảnh… Phân tích ý nghĩa văn hóa lịch sử và giới thiệu một số thành tựu của nền âm nhạc dân tộc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ (%) Ngày Nơi Chức độ đóng góp vàoTT Họ và tên tháng công tác danh chuyên việc tạo ra năm sinh môn sáng kiến Giáo viên ĐHSP NGUYỄN Trường THCS1 07/02/91 dạy Âm Âm 100% THỊ HUỆ An Lộc nhạc nhạc 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Huệ -Trường THCS An Lộc 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Môn Âm nhạc) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: Áp dụng lần đầu vào ngày 17/12/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Âm nhạc thường thức (ANTT) là một trong số 3 phân môn của chương trình Âm nhạc của bậc học Trung học cơ sở (THCS). Nội dung này chủ yếu là hoạt động tìm hiểu và cảm nhận về âm nhạc thông qua các tác phẩm, nhạc sĩ và nhạc cụ…, không có các hoạt động ca hát. Chính vì vậy thường các bài âm nhạc thường thức rất khô khan không tạo được hứng thú với học sinh. Ở bài ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, mục tiêu là giới thiệu tới học sinh một số nhạc cụ dân tộc của Việt Nam. Đây là một nội dung hay giới thiệu văn hóa âm nhạc của Việt Nam nhưng cũng là điểm khó mà mỗi một giáo viên âm nhạc có thể nhận thấy, đó là nền âm nhạc dân tộc Việt Nam trước giờ chưa thực sự phổ biến với mọi người vì những người có thể sử dụng nhạc cụ dân tộc, cũng như những nghệ nhân chế tác ra những nhạc cụ này cực kì ít hoặc nếu còn thì đã rất lớn tuổi. Hơn nữa thị trường âm nhạc hiện nay đang có nhiều những dòng nhạcvà nhạc cụ nước ngoài du nhập qua các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại, còn âm nhạc dân tộc Việt Nam quá ít sự quảng bá và những người có trình độ hiểu biết thực sự. Chính vì điều đó việc đưa nhạc cụ dân tộc tới gần các em học sinh lớp 6 đòi hỏi chúng ta cần có những phương pháp giảng dạy phù hợp, có tính hấp dẫn, dễ cảm nhận mà các em vẫn nắm được nội dung mà bài học. Từ những thực tế và nhận định trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 5.2. Nội dung của sáng kiến: 2 5.2.1. Các biện pháp thực hiện: Để đạt được mục tiêu của sáng kiến tôi đã thực hiện các bước như sau: - Nhận định được tầm phổ biến của nền âm nhạc dân tộc và nhạc cụ dân tộchiện nay. - Thông qua các trò chơi để học sinh nhận biết một số nhạc cụ dân tộc. - Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc qua video, hình ảnh… - Phân tích ý nghĩa văn hóa lịch sử và giới thiệu một số thành tựu của nền âmnhạc dân tộc việt nam. - Khuyến khích học sinh tìm hiểu và sử dụng nhạc cụ dân tộc, qua đó giáo dụchọc sinh biết giữ gìn và phát huy. 5.2.2. Ví dụ cụ thể: Môn: ÂM NHẠC 6 Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN Bước 1: Nhận định tầm phổ biến của nền âm nhạc dân tộc và nhạc cụ dântộc hiện nay. Âm nhạc dân tộc là loại hình nghệ thuật mang đậm nét văn hóa của các dân tộcViệt Nam theo từng vùng, miền khác nhau, được sáng tác và lưu truyền từ lâu đời quanhiều thế hệ. Chính từ sự đa dạng đó mà các nhạc cụ và hình thức để biểu diễn cũngvô cùng phong phú. Âm nhạc dân tộc được sáng tác và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên cũng chính vì sự lâu đời đó mà nền âm nhạc cũng như nhạc cụ dântộc không được phổ biến rộng rãi. Hơn nữa tính phổ biến và sức hút đối với giới trẻkhông thể bằng các thể loại nhac thị trường hiện nay. Nhạc cụ dân tộc không có nhiều người biết sử dụng vì cách lưu giữ qua các thếhệ chủ yếu là truyền miệng và dạy trực tiếp nên hạn chế việc thế hệ trẻ tìm hiểu tới cácnhạc cụ này. 3 Bước 2: Thông qua các trò chơi để học sinh nhận biết một số nhạc cụ dântộc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Trình Tỷ lệ (%) Ngày Nơi Chức độ đóng góp vàoTT Họ và tên tháng công tác danh chuyên việc tạo ra năm sinh môn sáng kiến Giáo viên ĐHSP NGUYỄN Trường THCS1 07/02/91 dạy Âm Âm 100% THỊ HUỆ An Lộc nhạc nhạc 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Huệ -Trường THCS An Lộc 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Môn Âm nhạc) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: Áp dụng lần đầu vào ngày 17/12/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Âm nhạc thường thức (ANTT) là một trong số 3 phân môn của chương trình Âm nhạc của bậc học Trung học cơ sở (THCS). Nội dung này chủ yếu là hoạt động tìm hiểu và cảm nhận về âm nhạc thông qua các tác phẩm, nhạc sĩ và nhạc cụ…, không có các hoạt động ca hát. Chính vì vậy thường các bài âm nhạc thường thức rất khô khan không tạo được hứng thú với học sinh. Ở bài ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, mục tiêu là giới thiệu tới học sinh một số nhạc cụ dân tộc của Việt Nam. Đây là một nội dung hay giới thiệu văn hóa âm nhạc của Việt Nam nhưng cũng là điểm khó mà mỗi một giáo viên âm nhạc có thể nhận thấy, đó là nền âm nhạc dân tộc Việt Nam trước giờ chưa thực sự phổ biến với mọi người vì những người có thể sử dụng nhạc cụ dân tộc, cũng như những nghệ nhân chế tác ra những nhạc cụ này cực kì ít hoặc nếu còn thì đã rất lớn tuổi. Hơn nữa thị trường âm nhạc hiện nay đang có nhiều những dòng nhạcvà nhạc cụ nước ngoài du nhập qua các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại, còn âm nhạc dân tộc Việt Nam quá ít sự quảng bá và những người có trình độ hiểu biết thực sự. Chính vì điều đó việc đưa nhạc cụ dân tộc tới gần các em học sinh lớp 6 đòi hỏi chúng ta cần có những phương pháp giảng dạy phù hợp, có tính hấp dẫn, dễ cảm nhận mà các em vẫn nắm được nội dung mà bài học. Từ những thực tế và nhận định trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 5.2. Nội dung của sáng kiến: 2 5.2.1. Các biện pháp thực hiện: Để đạt được mục tiêu của sáng kiến tôi đã thực hiện các bước như sau: - Nhận định được tầm phổ biến của nền âm nhạc dân tộc và nhạc cụ dân tộchiện nay. - Thông qua các trò chơi để học sinh nhận biết một số nhạc cụ dân tộc. - Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc qua video, hình ảnh… - Phân tích ý nghĩa văn hóa lịch sử và giới thiệu một số thành tựu của nền âmnhạc dân tộc việt nam. - Khuyến khích học sinh tìm hiểu và sử dụng nhạc cụ dân tộc, qua đó giáo dụchọc sinh biết giữ gìn và phát huy. 5.2.2. Ví dụ cụ thể: Môn: ÂM NHẠC 6 Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN Bước 1: Nhận định tầm phổ biến của nền âm nhạc dân tộc và nhạc cụ dântộc hiện nay. Âm nhạc dân tộc là loại hình nghệ thuật mang đậm nét văn hóa của các dân tộcViệt Nam theo từng vùng, miền khác nhau, được sáng tác và lưu truyền từ lâu đời quanhiều thế hệ. Chính từ sự đa dạng đó mà các nhạc cụ và hình thức để biểu diễn cũngvô cùng phong phú. Âm nhạc dân tộc được sáng tác và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên cũng chính vì sự lâu đời đó mà nền âm nhạc cũng như nhạc cụ dântộc không được phổ biến rộng rãi. Hơn nữa tính phổ biến và sức hút đối với giới trẻkhông thể bằng các thể loại nhac thị trường hiện nay. Nhạc cụ dân tộc không có nhiều người biết sử dụng vì cách lưu giữ qua các thếhệ chủ yếu là truyền miệng và dạy trực tiếp nên hạn chế việc thế hệ trẻ tìm hiểu tới cácnhạc cụ này. 3 Bước 2: Thông qua các trò chơi để học sinh nhận biết một số nhạc cụ dântộc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Âm nhạc Phương pháp giảng dạy bài âm nhạc thường thức lớp 6 Nhạc cụ dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 514 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0