Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giúp học sinh lớp 7 tích cực trong giờ kiểm tra, đánh giá môn âm nhạc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là để khắc phục tình trạng không đủ thời lượng trong giờ kiểm tra, giáo viên cho học sinh tự chọn nhóm yêu thích, điều này giúp học sinh tăng phần hứng thú khi thi và tăng cường tính hợp tác trong ôn tập, tạo không khí thi đua giữa các nhóm với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giúp học sinh lớp 7 tích cực trong giờ kiểm tra, đánh giá môn âm nhạc 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóngTT tháng tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo năm sinh nơi thường môn ra sáng kiến trú) (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) 1 NGUYỄN 22/02/1984 Trường Giáo CĐSP ÁI VY TH&THCS viên Địa – Thanh THCS Nhạc 100% Lương,thị xã Bình Long 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Phương pháp giúp học sinhlớp 7 tích cực trong giờ kiểm tra, đánh giá môn âm nhạc” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Âm nhạc) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 07 / 09 / 2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) trongsuốt quá trình học tập. Nhấn mạnh sự hợp tác trong kiểm tra nhóm (thực hành hát,đọc nhạc). Quan tâm đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của học sinhthông qua bài kiểm tra. Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởngsáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét (hình thức trình diễn và quá trìnhbiên đạo cho bài hát kiểm tra của nhóm). Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và đánhgiá chéo của học sinh. Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, chú trọng đếnnăng lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân. 2 Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng cácthiết bị hỗ trợ âm thanh để tăng tính nghệ thuật cho bộ môn trong giờ kiểm tra, đánhgiá học sinh. 5.2. Nội dung sáng kiến: Trước đây, hoạt động kiểm tra, đánh giá môn âm nhạc chưa bảo đảm yêu cầukhách quan, chính xác, công bằng. Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiệnkiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trìdạy học theo lối đọc-chép thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quantâm vận dụng kiến thức. Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đềkiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy (đối với bàikiểm tra lý thuyết bằng giấy). Hoạt động kiểm tra đánh giá ngay trong quá trình tổchức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa họcvà hiệu quả (đối với bài kiểm tra thực hành). Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là không rèn luyện được tính trung thựctrong thi, kiểm tra, nhiều học sinh còn thụ động trong việc học tập, khả năng sángtạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộcsống còn hạn chế. Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh bao gồmcả hai hình thức: kiểm tra thực hành và kiểm tra lý thuyết. Qua đó giáo viên nắmđược cả hai mặt năng lực của học sinh: kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành âmnhạc. 5.2.1. Kiểm tra thực hành hát và tập đọc nhạc a. Trong kiểm tra, đánh giá bài cũ của nội dung ôn tập hàng ngày thì đơn giản,giáo viên linh hoạt sao cho phù hợp với thời lượng, kiến thức trong một tiết học làđược. b. Còn trong giờ kiểm tra định kỳ như thi học kỳ thì học sinh sẽ được ôn tập nộidung trọng tâm là những bài hát, tập đọc nhạc đã được học trong bài ôn tập. Qua đóhọc sinh rèn luyện lại những kỹ năng cơ bản, được học thuộc bài hát, đọc nhiều lầntập đọc nhạc tại lớp, được xem các bạn có năng khiếu biểu diễn các bài đã học. Bêncạnh đó, thời gian ôn bài là một tuần, đủ cho các em sắp xếp để cùng nhau ôn tập. - Để khắc phục tình trạng không đủ thời lượng trong giờ kiểm tra, giáo viên chohọc sinh tự chọn nhóm yêu thích, điều này giúp học sinh tăng phần hứng thú khi thivà tăng cường tính hợp tác trong ôn tập, tạo không khí thi đua giữa các nhóm vớinhau. 3 - Về nội dung kiểm tra thực hành: là một bài hát và một bài tập đọc nhạc đã học.Giáo viên không để học sinh tự chọn bài vì các em sẽ chọn bài ngắn bỏ bài dài, chọnbài dễ bỏ bài khó.. vì thế cho học sinh bốc thăm trong giờ ôn tập. - Hình thức thi như sau: + Đối với thi hát: từng nhóm lên biểu diễn bài hát, kết hợp những động tác phụ họa,vận động theo nhạc hoặc gõ đệm… + Đối với đọc nhạc: nhóm trưởng sẽ đọc nhạc kết hợp đánh nhịp chỉ huy, các thànhviên còn lại vừa đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Sau đây là một số hình ảnh minh họa thực tế trong giờ kiểm tra, đánh giá mônâm nhạc của lớp 7:+ Hát kết hợp vận động và phụ họa động tác: Các em thể hiện sự tự tin, thoải mái khi thể hiện bài thi và có sự hợp tác tốt.Động tác minh họa đều và sáng tạo…Các em có sự nghiêm túc và thể hiện tốt sắcthái, tình cảm của bài hát. Các nhóm có sự thi đua tích cực với nhau. 4 - Để tăng tính sự sáng tạo và thi đua giữa các nhóm, giáo viên đưa ra thangđiểm để đánh giá như sau: Thể hiện đúng Động tác minh Đồng đều, hợp Bài hát Thuộc bài sắc thái, tình họa sáng tạo tác tốt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: