Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là vạch ra cho học sinh biết phân dạng được các bài tập điện học, từ đó có phương pháp ôn luyện phù hợp. Hình thành cho học sinh kỹ năng nhận biết các dạng bài tập và vận dụng một cách linh hoạt vào tình huống mới liên quan. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện họcPhương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học. I. PHẦN MỞ ĐẦU1) Lí do chọn đề tài:Trong thời đại ngày càng phát triển không ngừng của xã hội, luôn đòi hỏi mỗi quốc giacần có chiến lược giáo dục phù hợp cho riêng cho mình, nhằm đào tạo ra những thế hệcon người có đầy đủ các yếu tố để đáp ứng yêu cầu xã hội. Đối với nước ta nói riêng,ngay từ đầu Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra đường lối đúng đắn về “chiến lược conngười” đó là: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.Trên cơ sở đóNgành giáo dục và đào tạo cũng đã và đang ra sức thực hiện đường lối của Đảng và Nhànước đã vạch ra ,mà đích cuối cùng là đào tạo ra những con người có đầy đủ :đức –trí –thể -mỹ, để đáp ứng những yêu cầu của con người trong thời đại mới. Đó là những thế hệkhông chỉ học giỏi mà còn thực hành và biết vận dụng sáng tạo những điều học được vàothực tiễn cuộc sống. Nguồn minh chứng đó là Ngành giáo dục và đào tạo, ngoài việc đàotạo theo chương trình chuẩn chung cho mỗi cấp học còn hàng năm không ngừng tổ chứccác cuộc thi nhằm phát triển toàn diện con người và phát hiện ra những nhân tố tài năngđể ươm mầm, nôi dưỡng và đào tạo , phục vụ lâu dài cho đất nước.Trong hàng loạt các cuộc thi đó, không thể không nhắc tới các kỳ thi học sinh giỏi. Đâycó thể nói là một trong những căn cứ quan trọng, phát hiện những nhân tố điển hình đểthực hiện những mục tiêu đã vạch ra .Xuất phát từ thực tiễn trên,với cương vị là một giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí tạitrường THCS . Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc “chiến lược con người” màĐảng và Nhà nước đã vạch ra .Qua nhiều năm tham ra lựa chọn và bồi dưỡng HSG, bảnthân nhận thấy việc hướng dẫn để học sinh giỏi có phương pháp học đúng sẽ mang lạihiệu quả cao trong việc ôn tập, luyện thi bộ môn. Do vậy tôi mạnh rạn đưa ra một số“phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học”.Đây là một trong số nộidung đặc biệt quan trọng trong tổng quan chương trình Vật lí THCS (cơ,nhiệt,điện-điện từ,quang và âm học). Do thời gian còn chưa cho phép nên trong khuôn khổ đề tài, tôi chỉtrình bày một nội dung trên , mong các đồng nghiệp góp ý để đề tài ngày càng hoàn thiệnhơn.Tác giả: Nguyễn Văn Hưng – Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 1 Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học. 2) Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng: -Vạch ra cho học sinh biết phân dạng được các bài tập điện học, từ đó có phương pháp ôn luyện phù hợp. -Hình thành cho học sinh kỹ năng nhận biết các dạng bài tập và vận dụng một cách linh hoạt vào tình huống mới liên quan. -Có kỹ năng phân tích , tổng hợp các dạng bài tập phức tạp để đưa về dạng căn bản đã học. -Góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội tuyển cũng như chất lượng bộ môn nói chung. -Tạo được sự say mê hứng thú trong học tập bộ môn. -Góp phần cùng đồng nghiệp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng HSG. -Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân. 3) Đối tượng nghiên cứu: - Các dạng bài tập đện học trong chương trình học liên quan đến công tác bồi dưỡng. -Học sinh giỏi bộ môn Vật lí cấp THCS.- Các tài liệu liên quan đến phương pháp gải bài tập điện học.4) Phạm vi nghiêm cứu: - Chương trình cơ bản và nâng cao phần điện học dành cho học sinh giỏi vật lí THCS. - Học sinh giỏi bộ môn Vật lí THCS.5) Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phân tích ,so sánh ,tổng hợp hóaPhương pháp thảo luận cùng đồng nghiệpPhương pháp thống kêQua trải nghiệm thực tiễn giảng dạy. Tác giả: Nguyễn Văn Hưng – Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 2Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học. II. PHẦN NỘI DUNG 1) Cơ sở lí luận: Trong sự phát triển không ngừng của nhân loại hôm nay,yếu tố giáo dục được hầu hết các quốc gia coi là nhiệm vụ hàng đầu. Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách, trong nhiệm vụ chung đó đã xác định rõ“hiền tài là nguyên khí quốc gia”.Bản thân là một giáo viên , tôi nhận thấy cần đóng góp vào mục tiêu chung của Ngành. Do vậy trong thời gian qua được các cấp lãnh đạo tin tưởng giao nhiệm vụ lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi cùng các đồng nghiệp khác.Qua trải nghiệm thực tiễn cũng đã rút ra được một số bài học cho riêng mình. Do vậy mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm nhỏ trong đề tài này để không ngừng mang lại hiệu quả tốt hơn trong công tác được giao.2) Thực trạng:a/ Thuận lợi – khó khăn:* Thuận lợi:- Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãitrong nhiều ngành then chốt, đặc biệt là ngành Giáo dục và Đào tạo. Chính nhờ điều đóthầy cô giáo và các em học sinh có rất nhiều thuận lợi trong việc thu thập tài liệu học tậpvà tham khảo nói chung, môn Vật lý nói riêng.- Vật lí là môn khoa học tự nhiên, nó là cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện họcPhương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học. I. PHẦN MỞ ĐẦU1) Lí do chọn đề tài:Trong thời đại ngày càng phát triển không ngừng của xã hội, luôn đòi hỏi mỗi quốc giacần có chiến lược giáo dục phù hợp cho riêng cho mình, nhằm đào tạo ra những thế hệcon người có đầy đủ các yếu tố để đáp ứng yêu cầu xã hội. Đối với nước ta nói riêng,ngay từ đầu Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra đường lối đúng đắn về “chiến lược conngười” đó là: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.Trên cơ sở đóNgành giáo dục và đào tạo cũng đã và đang ra sức thực hiện đường lối của Đảng và Nhànước đã vạch ra ,mà đích cuối cùng là đào tạo ra những con người có đầy đủ :đức –trí –thể -mỹ, để đáp ứng những yêu cầu của con người trong thời đại mới. Đó là những thế hệkhông chỉ học giỏi mà còn thực hành và biết vận dụng sáng tạo những điều học được vàothực tiễn cuộc sống. Nguồn minh chứng đó là Ngành giáo dục và đào tạo, ngoài việc đàotạo theo chương trình chuẩn chung cho mỗi cấp học còn hàng năm không ngừng tổ chứccác cuộc thi nhằm phát triển toàn diện con người và phát hiện ra những nhân tố tài năngđể ươm mầm, nôi dưỡng và đào tạo , phục vụ lâu dài cho đất nước.Trong hàng loạt các cuộc thi đó, không thể không nhắc tới các kỳ thi học sinh giỏi. Đâycó thể nói là một trong những căn cứ quan trọng, phát hiện những nhân tố điển hình đểthực hiện những mục tiêu đã vạch ra .Xuất phát từ thực tiễn trên,với cương vị là một giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí tạitrường THCS . Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc “chiến lược con người” màĐảng và Nhà nước đã vạch ra .Qua nhiều năm tham ra lựa chọn và bồi dưỡng HSG, bảnthân nhận thấy việc hướng dẫn để học sinh giỏi có phương pháp học đúng sẽ mang lạihiệu quả cao trong việc ôn tập, luyện thi bộ môn. Do vậy tôi mạnh rạn đưa ra một số“phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học”.Đây là một trong số nộidung đặc biệt quan trọng trong tổng quan chương trình Vật lí THCS (cơ,nhiệt,điện-điện từ,quang và âm học). Do thời gian còn chưa cho phép nên trong khuôn khổ đề tài, tôi chỉtrình bày một nội dung trên , mong các đồng nghiệp góp ý để đề tài ngày càng hoàn thiệnhơn.Tác giả: Nguyễn Văn Hưng – Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 1 Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học. 2) Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng: -Vạch ra cho học sinh biết phân dạng được các bài tập điện học, từ đó có phương pháp ôn luyện phù hợp. -Hình thành cho học sinh kỹ năng nhận biết các dạng bài tập và vận dụng một cách linh hoạt vào tình huống mới liên quan. -Có kỹ năng phân tích , tổng hợp các dạng bài tập phức tạp để đưa về dạng căn bản đã học. -Góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội tuyển cũng như chất lượng bộ môn nói chung. -Tạo được sự say mê hứng thú trong học tập bộ môn. -Góp phần cùng đồng nghiệp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng HSG. -Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân. 3) Đối tượng nghiên cứu: - Các dạng bài tập đện học trong chương trình học liên quan đến công tác bồi dưỡng. -Học sinh giỏi bộ môn Vật lí cấp THCS.- Các tài liệu liên quan đến phương pháp gải bài tập điện học.4) Phạm vi nghiêm cứu: - Chương trình cơ bản và nâng cao phần điện học dành cho học sinh giỏi vật lí THCS. - Học sinh giỏi bộ môn Vật lí THCS.5) Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phân tích ,so sánh ,tổng hợp hóaPhương pháp thảo luận cùng đồng nghiệpPhương pháp thống kêQua trải nghiệm thực tiễn giảng dạy. Tác giả: Nguyễn Văn Hưng – Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 2Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học. II. PHẦN NỘI DUNG 1) Cơ sở lí luận: Trong sự phát triển không ngừng của nhân loại hôm nay,yếu tố giáo dục được hầu hết các quốc gia coi là nhiệm vụ hàng đầu. Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách, trong nhiệm vụ chung đó đã xác định rõ“hiền tài là nguyên khí quốc gia”.Bản thân là một giáo viên , tôi nhận thấy cần đóng góp vào mục tiêu chung của Ngành. Do vậy trong thời gian qua được các cấp lãnh đạo tin tưởng giao nhiệm vụ lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi cùng các đồng nghiệp khác.Qua trải nghiệm thực tiễn cũng đã rút ra được một số bài học cho riêng mình. Do vậy mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm nhỏ trong đề tài này để không ngừng mang lại hiệu quả tốt hơn trong công tác được giao.2) Thực trạng:a/ Thuận lợi – khó khăn:* Thuận lợi:- Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãitrong nhiều ngành then chốt, đặc biệt là ngành Giáo dục và Đào tạo. Chính nhờ điều đóthầy cô giáo và các em học sinh có rất nhiều thuận lợi trong việc thu thập tài liệu học tậpvà tham khảo nói chung, môn Vật lý nói riêng.- Vật lí là môn khoa học tự nhiên, nó là cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Phương pháp giải bài tập điện học Kĩ năng giải bài tập điện họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0