Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 992.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS" được thực hiện với mục tiêu củng cố kiến thức đã biết và rèn luyện tư duy nhanh nhạy, chính xác cho học sinh góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng hoá học của học sinh, từ đó làm tăng hiệu quả dạy học Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Môn : Hóa học Năm học: 2022-2023 I. MỞ ĐẦU Có lẽ không chỉ riêng tôi mà với nhiều giáo viên đứng lớp khác cũng thế, cứ saumỗi tiết dạy thấy được niềm vui trong ánh mắt học trò, nghe được những tiếng bànnhau “sao nhanh hết giờ thế nhỉ” của học trò thì tự nhiên những người làm nghề “gõđầu trẻ ” như tôi bỗng thấy hạnh phúc và yêu nghề hơn rất nhiều. Thế nhưng làm thế nào để học trò có được niềm vui ấy? Làm thế nào để học tròcó thể thốt ra những lời như thế thì quả thật là khó. Từ lâu nay, trong suy nghĩ củanhiều người, của nhiều thế hệ học trò thì những môn khoa học tự nhiên: Toán, Lí, Hóa,Sinh là những môn học hết sức khô khan. Với một số người có được năng khiếu bẩmsinh về tính toán thì việc học các môn học này có phần đơn giản hơn một chút, còn vớihầu hết nhiều người việc học các môn học này là hết sức khó khăn. Nếu không có sựchăm chỉ, không có niềm đam mê hứng thú học tập thì chắc chắn kết quả đạt đượckhông cao. Và với môn Hóa Học mà bản thân tôi đang giảng dạy cũng không nằm ngoài quyluật đó. Bên cạnh những đặc trưng chung của môn khoa học tự nhiên ở trên thì bộ mônHóa Học còn mang nhiều đặc trưng riêng ví dụ như: phải nhớ nhiều công thức hóa họccủa các chất, phải nhớ nhiều phương trình hóa học, phải nhớ các điều kiện xảy ra phảnứng… Vì vậy nếu không có sự chăm chỉ, không có hứng thú học tập bộ môn thì làmsao có thể đạt được kết quả tốt. Mặt khác, hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền giáo dục nhằm phát triển toàndiện những năng lực của học sinh, phát triển khả năng tư duy, phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học. Khổng tử đã từng dạy học trò rằng: “Biết mà học khôngbằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học”. Vì vậy một trong những giải pháp bảo đảm thành công trong dạy học cho học sinhnói chung và môn Hóa học nói riêng là tạo được sự hứng thú nhận thức cho các em. Chấtlượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độclập, tích cực tư duy của học sinh. Luật giáo dục 2019 đã xác định: “Mục tiêu của giáodục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩmmỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân…”(Điều 29 Luật giáo dục Việt Nam 2019). Thực hiện chủ đề năm học 2022 - 2023: “Nângcao chất lượng dạy học” (hướng dẫn số 2092/ SGDĐT - NVDH ngày 30/08/2022 củaSở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học, Giáo dục thườngxuyên năm học 2022 - 2023). Để làm được điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học thì sựphối hợp các hình thức tổ chức dạy học là rất cần thiết. Hoạt động dạy học hóa học dướidạng trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học, là một trong những hoạt động của họcsinh tiến hành trong nhà trường nhằm gây hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiếnthức, phát triển nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tư duy sáng tạo của học sinh; nó cótác dụng rất lớn về mặt giáo dưỡng, giáo dục và giáo dục kỹ thuật tổng hợp. Qua thực tế giảng dạy bộ môn hóa học bậc THCS cho thấy: Ở các trường trung họchiện nay, việc tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng trò chơi cho học sinh còn rất hạnchế, nếu có tổ chức thì cũng khô khan gây ra sự nhàm chán cho học sinh và chưa pháthuy được vai trò, tác dụng vốn có của nó trong quá trình dạy học. Đây cũng là một trongcác lí do làm đa số học sinh đều rất sợ học môn hóa học. Các em thường học theo kiểuchống đối, tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Chính vì vậy mà kết quả học tập khôngcao. Thiết kế và sử dụng trò chơi phù hợp trong hoạt động dạy học sẽ giúp bài học sinhđộng hơn, phát huy được tính tích cực và gây hứng thú học tập cho học sinh hơn. Họcsinh sẽ tiếp thu được kiến thức một cách tự nhiên, chủ động chứ không phải tiếp thutheo kiểu bắt buộc hoặc chống đối. Thông qua các trò chơi học sinh phát huy đượcnăng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiếnthức vào thực tiễn,.... Trò chơi dùng để dạy học dưới dạng củng cố kiến thức đã biết và rèn luyện tư duynhanh nhạy, chính xác cho học sinh góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng hoá học củahọc sinh, từ đó làm tăng hiệu quả dạy học Hóa học. Vì tất cả những lí do ở trên nên tôi lựa chọn biện pháp: “Phương pháp sử dụngtrò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS” để nghiên cứu và thực hiện ởbộ môn Hóa học cho học sinh lớp 9 trường THCS …………………………... II. NỘI DUNG 1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.1. Những thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: - Trang thiết bị của nhà trường được trang bị tương đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Môn : Hóa học Năm học: 2022-2023 I. MỞ ĐẦU Có lẽ không chỉ riêng tôi mà với nhiều giáo viên đứng lớp khác cũng thế, cứ saumỗi tiết dạy thấy được niềm vui trong ánh mắt học trò, nghe được những tiếng bànnhau “sao nhanh hết giờ thế nhỉ” của học trò thì tự nhiên những người làm nghề “gõđầu trẻ ” như tôi bỗng thấy hạnh phúc và yêu nghề hơn rất nhiều. Thế nhưng làm thế nào để học trò có được niềm vui ấy? Làm thế nào để học tròcó thể thốt ra những lời như thế thì quả thật là khó. Từ lâu nay, trong suy nghĩ củanhiều người, của nhiều thế hệ học trò thì những môn khoa học tự nhiên: Toán, Lí, Hóa,Sinh là những môn học hết sức khô khan. Với một số người có được năng khiếu bẩmsinh về tính toán thì việc học các môn học này có phần đơn giản hơn một chút, còn vớihầu hết nhiều người việc học các môn học này là hết sức khó khăn. Nếu không có sựchăm chỉ, không có niềm đam mê hứng thú học tập thì chắc chắn kết quả đạt đượckhông cao. Và với môn Hóa Học mà bản thân tôi đang giảng dạy cũng không nằm ngoài quyluật đó. Bên cạnh những đặc trưng chung của môn khoa học tự nhiên ở trên thì bộ mônHóa Học còn mang nhiều đặc trưng riêng ví dụ như: phải nhớ nhiều công thức hóa họccủa các chất, phải nhớ nhiều phương trình hóa học, phải nhớ các điều kiện xảy ra phảnứng… Vì vậy nếu không có sự chăm chỉ, không có hứng thú học tập bộ môn thì làmsao có thể đạt được kết quả tốt. Mặt khác, hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền giáo dục nhằm phát triển toàndiện những năng lực của học sinh, phát triển khả năng tư duy, phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học. Khổng tử đã từng dạy học trò rằng: “Biết mà học khôngbằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học”. Vì vậy một trong những giải pháp bảo đảm thành công trong dạy học cho học sinhnói chung và môn Hóa học nói riêng là tạo được sự hứng thú nhận thức cho các em. Chấtlượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độclập, tích cực tư duy của học sinh. Luật giáo dục 2019 đã xác định: “Mục tiêu của giáodục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩmmỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân…”(Điều 29 Luật giáo dục Việt Nam 2019). Thực hiện chủ đề năm học 2022 - 2023: “Nângcao chất lượng dạy học” (hướng dẫn số 2092/ SGDĐT - NVDH ngày 30/08/2022 củaSở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học, Giáo dục thườngxuyên năm học 2022 - 2023). Để làm được điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học thì sựphối hợp các hình thức tổ chức dạy học là rất cần thiết. Hoạt động dạy học hóa học dướidạng trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học, là một trong những hoạt động của họcsinh tiến hành trong nhà trường nhằm gây hứng thú, củng cố, mở rộng, khắc sâu kiếnthức, phát triển nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tư duy sáng tạo của học sinh; nó cótác dụng rất lớn về mặt giáo dưỡng, giáo dục và giáo dục kỹ thuật tổng hợp. Qua thực tế giảng dạy bộ môn hóa học bậc THCS cho thấy: Ở các trường trung họchiện nay, việc tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng trò chơi cho học sinh còn rất hạnchế, nếu có tổ chức thì cũng khô khan gây ra sự nhàm chán cho học sinh và chưa pháthuy được vai trò, tác dụng vốn có của nó trong quá trình dạy học. Đây cũng là một trongcác lí do làm đa số học sinh đều rất sợ học môn hóa học. Các em thường học theo kiểuchống đối, tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Chính vì vậy mà kết quả học tập khôngcao. Thiết kế và sử dụng trò chơi phù hợp trong hoạt động dạy học sẽ giúp bài học sinhđộng hơn, phát huy được tính tích cực và gây hứng thú học tập cho học sinh hơn. Họcsinh sẽ tiếp thu được kiến thức một cách tự nhiên, chủ động chứ không phải tiếp thutheo kiểu bắt buộc hoặc chống đối. Thông qua các trò chơi học sinh phát huy đượcnăng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiếnthức vào thực tiễn,.... Trò chơi dùng để dạy học dưới dạng củng cố kiến thức đã biết và rèn luyện tư duynhanh nhạy, chính xác cho học sinh góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng hoá học củahọc sinh, từ đó làm tăng hiệu quả dạy học Hóa học. Vì tất cả những lí do ở trên nên tôi lựa chọn biện pháp: “Phương pháp sử dụngtrò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS” để nghiên cứu và thực hiện ởbộ môn Hóa học cho học sinh lớp 9 trường THCS …………………………... II. NỘI DUNG 1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.1. Những thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: - Trang thiết bị của nhà trường được trang bị tương đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Trò chơi trong dạy học Phương pháp dạy học Hóa Tổ chức trò chơi trong dạy Hóa THCSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0