Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9" được thực hiện với mong muốn đưa ra các phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ, giải quyết được phần nào tình trạng trong tiết dạy mà học sinh buồn tẻ, kém hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9UBND QUẬN HOÀNG MAI TÊN TRƯỜNG TIN BÀI: Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9 A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng vàNhà nước ta, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thể chất đượchiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện vềthể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của conngười”. Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác, là quá trình sưphạm với đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chứchoạt động của nhà sư phạm phù hợp với học sinh. Thế hệ trẻ, chủ nhân tương laicủa đất nước, niềm hạnh phúc của mọi gia đình vì vậy việc dạy bảo và giáo dụccác em trở thành những chủ nhân của đất nước, những con người mới góp phầnxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Trong thực tế việc giáo dục cho học sinhcó một nền tảng thể lực tốt đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa vậnđộng, học tập và vui chơi. Chúng ta thường nghe nói “Sức khỏe quý hơn vàng, có sức khỏe là có tấtcả”. Có thể nói, sức khỏe là vốn quý nhất, nhưng đa số mọi người lại khôngquan tâm tới vấn đề rèn luyện sức khỏe khi còn trẻ khỏe, mà chỉ khi đã cảm thấycơ thể mệt mỏi, xuống sức mới bắt đầu tìm đến các phương thuốc, các bài luyệntập để bồi bổ, để “tìm lại” cái “vốn quý nhất” mà mình đã phung phí. Nhưng xét về mọi khía cạnh thì môn giáo dục thể chất chưa tạo được sứchấp dẫn cũng có nguyên nhân từ phía khách quan. Bởi không phải ngôi trườngnào cũng có đầy đủ cơ sở vật chất, có bể bơi, có sân bóng đá, bóng rổ. Ngoài cơ sở vật chất thì giáo dục thể chất cũng đòi hỏi giáo viên phải cóchuyên môn sâu. Một giáo viên không thể dạy hết được các môn thể dục, do đóvới mỗi môn thể dục cần một giáo viên có chuyên môn sâu đảm nhiệm mới đạtđược yêu cầu và tạo ra sự hứng khởi cho học sinh và sự yên tâm của phụ huynh.Ngoài ra, hằng năm, giáo viên cũng cần phải tham gia các lớp tập huấn cho bộmôn của mình để nâng cao kiến thức và trau dồi kinh nghiệm để có thể dạy tốthơn bộ môn của mình. Hơn nữa, yếu tổ bẩm sinh, di truyền, môi trường cũng 1/18đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nhưng vấn đề ý thức đóng vai trò quyết địnhtrong việc luyện tập và lĩnh hội của học sinh. Từ những lý do đó mà trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãkhông ngừng cải tiến nội dung, đổi mới phương pháp giảng dạy và tập luyệnmôn điền kinh nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng. Đặc biệt là học sinh nữlớp 9 ở lứa tuổi này các em đang có sự thay đổi, phát triển về tâm sinh lý nênviệc lựa chọn phương pháp tập luyện phù hợp cho học sinh nữ lớp 9 của nhàtrường luôn làm tôi băn khoăn và trăn trở. Từ những lý do đó tôi đã mạnh dạnchọn đề tài: “Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xacho học sinh nữ lớp 9”. Trong thời gian qua, tôi đã áp dụng và đạt được những kết quả khả quangóp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Các em là hạt nhân của phongtrào thể dục thể thao trong hội khỏe phù đổng cấp quận, cấp thành phố.2. Tính cấp thiết của đề tài. Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, điều mà tôi trăn trở là làm thế nào đểhọc sinh tiếp cận với bộ môn thể dục và đặc biệt là sở thích của các em là mônthể thao gì. Từ đó các em có sự yêu thích say mê môn học. Ngay từ những nămđầu tiên tôi trực tiếp giảng dạy và nhận thấy trong một lớp tỉ lệ học sinh yêuthích môn học còn ít, các em rất sợ phải vận động nhiều, phải hoạt động ngoàitrời nắng. Chính vì vậy ảnh hưởng rất lớn tới kết quả học tập cuối năm của họcsinh. Qua giảng dạy, tôi thấy nguyên nhân dẫn tới kết quả nói trên trước hết làhọc sinh chưa chăm chỉ luyện tập, chưa có cách học bộ môn cho phù hợp, vậylàm thế nào để học sinh hiểu bài, nhớ kiến thức sâu sắc và vận dụng bài tập đó làđiều tôi đặt lên hàng đầu. Đối với các tiết dạy về thể dục tôi áp dụng nhiềuphương pháp khác nhau. Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên, tôi quyết định áp dụngmột số phương pháp luyện tập nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy xa đốivới học sinh nữ. Ở phương pháp tổ chức tập luyện, việc làm mẫu được sử dụng trongnhóm phương pháp trực quan và thực hành, phương pháp đàm thoại tìm tòitrong nhóm phương pháp dùng lời cũng được vận dụng phổ biến trong tiết dạycủa mình.3. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của đề tài là phương pháp tập luyện trongtiết dạy học với mong muốn đưa ra các phương pháp tập luyện nhằm nâng caothành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ, giải quyết được phần nào tình trạngtrong tiết dạy mà học sinh buồn tẻ, kém hiệu quả. 2/184. Nhiệm vụ nghiên cứu. Phân tích thực trạng nguyên nhân của các phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9UBND QUẬN HOÀNG MAI TÊN TRƯỜNG TIN BÀI: Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9 A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng vàNhà nước ta, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thể chất đượchiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện vềthể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của conngười”. Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác, là quá trình sưphạm với đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chứchoạt động của nhà sư phạm phù hợp với học sinh. Thế hệ trẻ, chủ nhân tương laicủa đất nước, niềm hạnh phúc của mọi gia đình vì vậy việc dạy bảo và giáo dụccác em trở thành những chủ nhân của đất nước, những con người mới góp phầnxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Trong thực tế việc giáo dục cho học sinhcó một nền tảng thể lực tốt đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa vậnđộng, học tập và vui chơi. Chúng ta thường nghe nói “Sức khỏe quý hơn vàng, có sức khỏe là có tấtcả”. Có thể nói, sức khỏe là vốn quý nhất, nhưng đa số mọi người lại khôngquan tâm tới vấn đề rèn luyện sức khỏe khi còn trẻ khỏe, mà chỉ khi đã cảm thấycơ thể mệt mỏi, xuống sức mới bắt đầu tìm đến các phương thuốc, các bài luyệntập để bồi bổ, để “tìm lại” cái “vốn quý nhất” mà mình đã phung phí. Nhưng xét về mọi khía cạnh thì môn giáo dục thể chất chưa tạo được sứchấp dẫn cũng có nguyên nhân từ phía khách quan. Bởi không phải ngôi trườngnào cũng có đầy đủ cơ sở vật chất, có bể bơi, có sân bóng đá, bóng rổ. Ngoài cơ sở vật chất thì giáo dục thể chất cũng đòi hỏi giáo viên phải cóchuyên môn sâu. Một giáo viên không thể dạy hết được các môn thể dục, do đóvới mỗi môn thể dục cần một giáo viên có chuyên môn sâu đảm nhiệm mới đạtđược yêu cầu và tạo ra sự hứng khởi cho học sinh và sự yên tâm của phụ huynh.Ngoài ra, hằng năm, giáo viên cũng cần phải tham gia các lớp tập huấn cho bộmôn của mình để nâng cao kiến thức và trau dồi kinh nghiệm để có thể dạy tốthơn bộ môn của mình. Hơn nữa, yếu tổ bẩm sinh, di truyền, môi trường cũng 1/18đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nhưng vấn đề ý thức đóng vai trò quyết địnhtrong việc luyện tập và lĩnh hội của học sinh. Từ những lý do đó mà trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đãkhông ngừng cải tiến nội dung, đổi mới phương pháp giảng dạy và tập luyệnmôn điền kinh nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng. Đặc biệt là học sinh nữlớp 9 ở lứa tuổi này các em đang có sự thay đổi, phát triển về tâm sinh lý nênviệc lựa chọn phương pháp tập luyện phù hợp cho học sinh nữ lớp 9 của nhàtrường luôn làm tôi băn khoăn và trăn trở. Từ những lý do đó tôi đã mạnh dạnchọn đề tài: “Phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xacho học sinh nữ lớp 9”. Trong thời gian qua, tôi đã áp dụng và đạt được những kết quả khả quangóp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Các em là hạt nhân của phongtrào thể dục thể thao trong hội khỏe phù đổng cấp quận, cấp thành phố.2. Tính cấp thiết của đề tài. Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, điều mà tôi trăn trở là làm thế nào đểhọc sinh tiếp cận với bộ môn thể dục và đặc biệt là sở thích của các em là mônthể thao gì. Từ đó các em có sự yêu thích say mê môn học. Ngay từ những nămđầu tiên tôi trực tiếp giảng dạy và nhận thấy trong một lớp tỉ lệ học sinh yêuthích môn học còn ít, các em rất sợ phải vận động nhiều, phải hoạt động ngoàitrời nắng. Chính vì vậy ảnh hưởng rất lớn tới kết quả học tập cuối năm của họcsinh. Qua giảng dạy, tôi thấy nguyên nhân dẫn tới kết quả nói trên trước hết làhọc sinh chưa chăm chỉ luyện tập, chưa có cách học bộ môn cho phù hợp, vậylàm thế nào để học sinh hiểu bài, nhớ kiến thức sâu sắc và vận dụng bài tập đó làđiều tôi đặt lên hàng đầu. Đối với các tiết dạy về thể dục tôi áp dụng nhiềuphương pháp khác nhau. Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên, tôi quyết định áp dụngmột số phương pháp luyện tập nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy xa đốivới học sinh nữ. Ở phương pháp tổ chức tập luyện, việc làm mẫu được sử dụng trongnhóm phương pháp trực quan và thực hành, phương pháp đàm thoại tìm tòitrong nhóm phương pháp dùng lời cũng được vận dụng phổ biến trong tiết dạycủa mình.3. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của đề tài là phương pháp tập luyện trongtiết dạy học với mong muốn đưa ra các phương pháp tập luyện nhằm nâng caothành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ, giải quyết được phần nào tình trạngtrong tiết dạy mà học sinh buồn tẻ, kém hiệu quả. 2/184. Nhiệm vụ nghiên cứu. Phân tích thực trạng nguyên nhân của các phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ Giáo dục thể chất Phương pháp tổ chức tập luyện thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 943 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0