Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm đề ra các biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp với đối tượng là học sinh THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở 1 PHẦN I : MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mớisâu sắc và toàn diện.Từ một nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế nhiều thành phần, kinh tế hội nhập vận hành theo cơ chế thị trường có sựđịnh hướng của nhà nước.Với công cuộc đổi mới chúng ta có nhiều thành tựu tolớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa giáo dục.Tuy nhiên mặttrái của cơ chế thị trường cũng có ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáodục.Trong đó sự suy thái về đạo đức và những giá trị về nhân văn tác độngkhông nhỏ đến đối tượng học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ,hoài bão…thêm vào đó là sự du nhập của văn hóa phẩm đồi trụy, lối sống buôngthả… thông qua các phương tiện như: Phim ảnh, game, mạng internets…làmảnh hưởng lớn đến những quan điểm sống, về tình bạn, tình yêu trong lứa tuổihọc sinh trung học cơ sở nhất là các em chưa được trang bị và thiếu kiến thức vềvấn đề này. Đánh giá về giáo dục, đào tạo nghị quyết Trung ương II khóa VIII nhấnmạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạngsuy thái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoàibão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước trong những nămtới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nướcchủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh…Tổ chức cho học sinh tham giacác hoạt động xã hội, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáodục toàn diện”. những năm qua giáo dục, đào tạo Việt Nam đã có nhiều tiến bộ.Tuy vậy để đáp ứng với nhu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế thì cần“ đổi mới căn bản toàn diện giáo dục” như Nghị quyết Trung ương khóa XII đãchỉ rõ, trong đó cần tiếp tục chú trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đạođức cho học sinh sinh viên, trong đó có học sinh trung học cơ sở. Trường trung học cơ sở Minh Châu là nơi tôi công tác nằm ở vị trí trungtâm xã và là xã có nhiều điểm nóng về tình hình an ninh xã hội phức tạp. Chínhvì vậy đối tượng con người đến và ở khu vực này rất đa dạng điều này cũng ảnhhưởng không nhỏ đến giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung đặc biệt là họcsinh ở cấp THCS. Mặt khác trong thực tế cũng như qua các phương tiện thông tin đại chúngthì trong xã hội hiện nay các tệ nạn xã hội như hụi họ, cờ bạc, lô đề ....có chiềuhướng gia tăng đặc biệt là hiện tượng đánh nhau trong ngoài nhà trường giữa các 2nhóm học sinh đang học, đã nghỉ học giữa các trường, giữa các xã, thậm chítrong một trường, một làng; số học sinh ham chơi, lười học, nhiễm thói hư tậtxấu, dể bị kích động gây gổ đánh nhau còn nhiều - Những hiện tượng này có ảnhhưởng không nhỏ đến học sinh trong nhà trường làm cho đội ngũ giáo viên vàphụ huynh học sinh lo lắng và cần có biện pháp khắc phục. Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, là ngườilàm công tác quản lý tôi chọn đề tài: “ Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáodục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở ” năm học 2022-2023.2.Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạođức cho học sinh ở một số trường THCS để đề ra các biện pháp giáo dục đạođức phù hợp với đối tượng là học sinh THCS góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện cho học sinh của trường theo mục tiêu cụ thể của Nghị quyếtTrung ương số 29 khóa XI ngày 04/11/2013 đối với giáo dục phổ thông là tậptrung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất năng lực công dân, pháthiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạođức lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành vận dụng kiếnthức vào thực tiễn đời sống.3.Đối tượng nghiên cứu: Trong thực tiễn ngày nay, đạo đức của học sinh có sự xuống cấp và ởnhiều nơi có sự xuống cấp nghiêm trọng nó được thể hiện qua các hiện tượnghọc sinh đánh nhau trong và ngoài nhà trường, hiện tượng học sinh vô lễ vớithầy cô giáo, với người lớn tuổi ...So với mục tiêu giáo dục, đào tạo trong nhàtrường thì còn nhiều học sinh có sự lệch lạc lớn về học vấn, thế giới quan, nhânsinh quan, đạo đức, lối sống. Mặt khác chúng ta đều biết nhân cách đạo đức, lối sống và sự phát triểntrí tuệ của con người không phải sinh ra đã có mà phần nhiều do giáo dục rènluyện mà ra, nó phụ thuộc rất nhiều vào sự tác động của môi trường xung quanh( đó là gia đình, xã hội, thầy cô, bạn bè…) nhất là phụ thuộc vào môi trườnggiáo dục trong các nhà trường. Chính vì vậy đối tượng nghiên cứu của tôi là họcsinh ở trường THCS nơi tôi đang công tác.4.Nhiệm vụ nghiên cứu : Trong bối cảnh của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: