![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho học sinh lớp 8
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hình thành cho học sinh một cách tổng quan về phương pháp giải bài toán Nhiệt học. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời có thể vận dụng một cách thành thạo và linh hoạt trong việc giải bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho học sinh lớp 8 UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP NHIỆT HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8 Môn: Vật lý Cấp học: THCS NĂM HỌC 2015-2016 §Ò tµi: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp NhiÖt häc cho häc sinh líp 8 MỤC LỤCA. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài ...........................................................................2 II. Mục đích nghiên cứu ....................................................................3 III. Đối tượng nghiên cứu .................................................................3 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................3 V. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................3 VI. Phương pháp nghiên cứu .............................................................3 VII. Cơ sở nghiên cứu........................................................................3B. Giải quyết vấn đề I. Cơ sở lý luận .................................................................................4 II. Thực trạng của vấn đề ..................................................................4 III. Các biện pháp tiến hành ...............................................................5 1. Hướng dẫn giải bài tập................................................................5 2. Phân loại bài tập..........................................................................5 IV. Hiệu quả SKKN .........................................................................17C. Kết luận 1. Bài học kinh nghiệm......................................................................18 2. Kết luận..........................................................................................18D. Tài liệu tham khảo .............................................................................19 1/19 §Ò tµi: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp NhiÖt häc cho häc sinh líp 8 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. Sự phát triển củakhoa học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộcủa khoa học kĩ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị tolớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa vàhiện đại hóa đất nước. Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo củatrường THCS. Chương trình Vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinhmột hệ thống kiến thức Vật lí cơ bản phổ thông và thói quen làm việc khoa học,góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất nhâncách mà mục tiêu giáo dục THCS đã đề ra. Việc giảng dạy Vật lí có những khả năng to lớn, góp phần hình thành và rènluyện cho học sinh cách thức tư duy và làm việc khoa học, cũng như góp phầngiáo dục ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình, xã hội và môitrường. Trong khuôn khổ nhà trường phổ thông, bài tập Vật lí thường là những vấnđề không phức tạp, có thể giải quyết được bằng những suy luận logic, bằng tínhtoán hoặc bằng thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phương phápVật lí đã quy định trong chương trình học. Tuy vậy, bài tập Vật lí lại là một khâuquan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí. Bài tập Vật lí là hình thức củng cố, ôn tập mở rộng hoặc đi sâu vào cáctrường hợp riêng lẻ của định luật mà nhiều khi nếu nhắc lại nhiều lần ở phần líthuyết có thể làm cho học sinh nhàm chán. Bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu,khắc sâu thêm phần lí thuyết và đặc biệt giúp học sinh có phương pháp giải bàitập. Bài tập phần Nhiệt học ở lớp 8 cũng không nằm ngoài ý nghĩa đó. Tuynhiên, qua nhiều năm giảng dạy Vật lí 8 tôi nhận thấy học sinh còn gặp nhiềukhó khăn, lúng túng khi giải loại bài tập này. Các em chưa tự lực và chưa chủđộng mỗi khi gặp bài toán Nhiệt học. Trong khi đó, bài tập Nhiệt học là mộtphần quan trọng trong chương trình Vật lí 8. Nếu các em không làm tốt bài toánNhiệt học sẽ ảnh hưởng phần nào đến chất lượng dạy và học. Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Rèn kĩ năng giảibài tập Nhiệt học cho học sinh lớp 8 - Đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ màtôi muốn trao đổi cùng bạn bè và đồng nghiệp. 2/19 §Ò tµi: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp NhiÖt häc cho häc sinh líp 8II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn hình thành cho học sinhmột cách tổng quan về phương pháp giải bài toán Nhiệt học. Từ đó giúp họcsinh nắm vững kiến thức, đồng thời có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học cho học sinh lớp 8 UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP NHIỆT HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8 Môn: Vật lý Cấp học: THCS NĂM HỌC 2015-2016 §Ò tµi: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp NhiÖt häc cho häc sinh líp 8 MỤC LỤCA. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài ...........................................................................2 II. Mục đích nghiên cứu ....................................................................3 III. Đối tượng nghiên cứu .................................................................3 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................3 V. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................3 VI. Phương pháp nghiên cứu .............................................................3 VII. Cơ sở nghiên cứu........................................................................3B. Giải quyết vấn đề I. Cơ sở lý luận .................................................................................4 II. Thực trạng của vấn đề ..................................................................4 III. Các biện pháp tiến hành ...............................................................5 1. Hướng dẫn giải bài tập................................................................5 2. Phân loại bài tập..........................................................................5 IV. Hiệu quả SKKN .........................................................................17C. Kết luận 1. Bài học kinh nghiệm......................................................................18 2. Kết luận..........................................................................................18D. Tài liệu tham khảo .............................................................................19 1/19 §Ò tµi: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp NhiÖt häc cho häc sinh líp 8 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. Sự phát triển củakhoa học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộcủa khoa học kĩ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị tolớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa vàhiện đại hóa đất nước. Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo củatrường THCS. Chương trình Vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinhmột hệ thống kiến thức Vật lí cơ bản phổ thông và thói quen làm việc khoa học,góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và các phẩm chất nhâncách mà mục tiêu giáo dục THCS đã đề ra. Việc giảng dạy Vật lí có những khả năng to lớn, góp phần hình thành và rènluyện cho học sinh cách thức tư duy và làm việc khoa học, cũng như góp phầngiáo dục ý thức, thái độ, trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình, xã hội và môitrường. Trong khuôn khổ nhà trường phổ thông, bài tập Vật lí thường là những vấnđề không phức tạp, có thể giải quyết được bằng những suy luận logic, bằng tínhtoán hoặc bằng thực nghiệm dựa trên cơ sở những quy tắc Vật lí, phương phápVật lí đã quy định trong chương trình học. Tuy vậy, bài tập Vật lí lại là một khâuquan trọng trong quá trình dạy và học Vật lí. Bài tập Vật lí là hình thức củng cố, ôn tập mở rộng hoặc đi sâu vào cáctrường hợp riêng lẻ của định luật mà nhiều khi nếu nhắc lại nhiều lần ở phần líthuyết có thể làm cho học sinh nhàm chán. Bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu,khắc sâu thêm phần lí thuyết và đặc biệt giúp học sinh có phương pháp giải bàitập. Bài tập phần Nhiệt học ở lớp 8 cũng không nằm ngoài ý nghĩa đó. Tuynhiên, qua nhiều năm giảng dạy Vật lí 8 tôi nhận thấy học sinh còn gặp nhiềukhó khăn, lúng túng khi giải loại bài tập này. Các em chưa tự lực và chưa chủđộng mỗi khi gặp bài toán Nhiệt học. Trong khi đó, bài tập Nhiệt học là mộtphần quan trọng trong chương trình Vật lí 8. Nếu các em không làm tốt bài toánNhiệt học sẽ ảnh hưởng phần nào đến chất lượng dạy và học. Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Rèn kĩ năng giảibài tập Nhiệt học cho học sinh lớp 8 - Đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ màtôi muốn trao đổi cùng bạn bè và đồng nghiệp. 2/19 §Ò tµi: RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp NhiÖt häc cho häc sinh líp 8II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn hình thành cho học sinhmột cách tổng quan về phương pháp giải bài toán Nhiệt học. Từ đó giúp họcsinh nắm vững kiến thức, đồng thời có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý lớp 8 Rèn kĩ năng giải bài tập Nhiệt học Bài tập phần Nhiệt học lớp 8Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1055 7 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 616 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 484 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0