Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 346.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8" nhằm thu nhận được những thông tin, những kiến thức cơ bản về cách giải bài tập tính theo PTHH và hiểu mối quan hệ giữa kiến thức Hóa học; Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo PTHH và giải quyết những vấn đề nảy sinh theo yêu cầu của bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8 1 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài. Môn Hóa học là môn khoa học các em học sinh lớp 8 mới “nhập môn” nêncòn rất mới mẻ và xa lạ. Ngoài việc các em phải hiểu rỏ bản chất và nắm vữngnhững kiến thức cơ bản về các hiện tượng, các chất, các quy luật biến đổi củacác chất, các em còn phải biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập Hóa học. Bàitập Hóa học có vai trò quan trọng trong dạy học bộ môn. Nó góp phần to lớntrong việc dạy học tích cực khi người thầy giúp học sinh hiểu được bài tập Hóahọc như là nguồn kiến thức để các em tìm tòi, phát hiện kiến thức, kỹ năng vàphát triển năng lực. Cũng như các môn khoa học khác, Hóa học là môn học thực nghiệm nóphản ánh các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống và vũ trụ, trong đó bài tập Hóahọc tính theo phương trình hóa học là khâu quan trọng trong quá trình dạy vàhọc. Bài tập Hóa học rất đa dạng phong phú, là một giáo viên đã và đang giảngdạy bộ môn hóa học 8, tôi thấy chất lượng đối tượng học sinh là chưa đồngđều, một số học sinh vận dụng kiến thức để giải bài toán hóa học chưa thànhthạo. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng người giáo viên cần suy nghĩ tìm raphương pháp giảng dạy phân loại các dạng bài tập hóa học phù hợp với đặcđiểm của học sinh, nhằm phát triển năng lực tư duy, sáng tạo và gây hứng thúhọc tập cho các em. Chương trình hóa học 8 có nhiều dạng bài tập nhưng bàitập tính theo phương trình hóa học là một dạng bài tập mới và tương đối khóđối với học sinh lớp 8 khi mới bắt đầu làm quen, dạng bài tập này rất quantrọng là nền tảng để học sinh có thể áp dụng giải quyết những bài toán hóa họckhi học lên các lớp trên thì mức độ phức tạp và khó sẽ cao hơn. Vì vậy, quasáng kiến này đề xuất phương pháp giải bài tập tính theo phương trình hóa họcgiúp học sinh năm chắc kiến thức và rèn tính chăm chỉ và kiên nhẫn đồng thờicác em biết vận dung các kiến thức Hóa học để giải quyết các vấn đề trongcuộc sống. Với lí do đó, tôi đã chọn sáng kiến “Rèn kĩ năng giải bài tập tínhtheo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8”II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8 2 Giải bài tập tính theo PTHH trong các giờ Hóa học, đặc biệt là giờ luyện tậpnhằm giúp các em: - Thu nhận được những thông tin, những kiến thức cơ bản về cách giải bài tậptính theo PTHH và hiểu mối quan hệ giữa kiến thức Hóa học. - Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo PTHH và giải quyết những vấn đề nảy sinhtheo yêu cầu của bài học. - Tham gia tích cực vào những hoạt động học tập. Từ đó phát triển được cácphẩm chất của người học.III. Đối tượng nghiên cứu. - Áp dụng với học sinh THCS nói chung và học sinh khối 8 nói riêng. - Giáo viên dạy bộ môn Hóa học tại trường THCS, đặc biệt là giáo viên trựctiếp dạy Hóa học 8. IV. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu. - Nội dung đề tài được viết giới hạn trong chương trình sách giáo khoa bậcTHCS. Đề tài chỉ dừng lại ở“Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trìnhhóa học cho học sinh lớp 8” - Thời gian: Năm học 2019 - 2020 và 2020 - 2021.V. Phương pháp nghiên cứu. 1. Phương pháp đọc tài liệu. Là phương pháp nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến những vấn đềcần nghiên cứu, tập hợp các dữ kiện có liên quan đến đề tài này. 2. Phương pháp quan sát. Là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu để quan sát họcsinh qua tiết dạy, đánh giá thái độ học tập của các em như thế nào. Qua đó tìmhiểu sâu hơn về vấn đề nghiên cứu. 3. Phương pháp đối chiếu so sánh. Qua một thời gian nghiên cứu, giáo viên tiến hành so sánh, đối chiếuvới số liệu cũ với số liệu mới để thấy kết quả nghiên cứu của đề tài. Phần thứ hai: NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận.Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8 3 Hiện nay, mục tiêu giáo dục của nước ta là phát triển phẩm chất và năng lựccủa từng cá nhân người học. Vì vậy, bản thân mỗi giáo viên phải không ngừngnâng cao trình độ chuyên môn, tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy và học để đạtđược kết quả khả quan nhất. Giảng dạy môn Hóa học, giáo viên không chỉ giúpcác em lĩnh hội được những kiến thức về các chất và những qui luật biến đổichất mà còn rèn cho học sinh các năng lực tính toán, tư duy hóa học, biết cáchphân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp . . . Để phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêucầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quátrình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở bậc THCS có mục đích trang bị cho họcsinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phânloại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo ở bậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: