Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải phương trình quy về phương trình bậc hai cho học sinh lớp 9

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 770.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu và chọn ra một hệ thống kiến thức cơ bản nhất, chung nhất về các dạng phương trình đưa về phương trình bậc hai nhằm: Giúp cho giáo viên có tài liệu để bồi dưỡng học sinh giỏi; Giúp cho học sinh có một cái nhìn thật đầy đủ về phương trình đưa được về phương trình bậc hai, từ đó có những thao tác tư duy nhanh nhạy, sáng tạo, có kỹ năng nhuần nhuyễn trong việc giải các dạng phương trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng giải phương trình quy về phương trình bậc hai cho học sinh lớp 9 Rèn kĩ năng giải phương trình quy về phương trình bậc hai cho học sinh lớp 9 MỤC LỤCPHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 3 1. Mục đích 2. Nhiệm vụ III. Phạm vi nghiên cứu 4 IV. Phương pháp nghiên cứu 4PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài: 5 B. Nội dung và biện pháp thực hiện 6 I. Một số kiến thức và kĩ năng cần thiết khi giải phương trình 6 II. Phương trình quy về phương trình bậc hai 6 III. Một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai 7 1) Phương trình chứa ẩn ở mẫu 7 2) Phương trình bậc ba 8 3) Phương trình trùng phương 10 4) Phương trình dạng: (x+a)4 + (x+b)4 = c 13 5) Phương trình dạng (x+a)(x+b)(x+c)(x+d)= m 15 6) Phương trình có hệ số đối xứng 16 7) Phương trình dạng a f ( x ) + bf ( x ) + c = 0 19 2 21 8) Phương trình vô tỷPHẦN III – KẾT QUẢ 24PHẦN IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Bài học kinh nghiệm 25 II. Những đề xuất sau khi thực hiện đề tài 25 I. Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀA. Lí do chọn đề tài: 1/27 Rèn kĩ năng giải phương trình quy về phương trình bậc hai cho học sinh lớp 91. Cơ sở lý luận Việc dạy đúng chuẩn mực kiến thức của chương trình là một nhiệm vụquan trọng của mỗi người giáo viên đứng lớp. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng chohọc sinh khá, giỏi cũng là một việc làm rất cần thiết phải được tiến hànhthường xuyên ở trong các nhà trường phổ thông trung học cơ sở. Việc bồidưỡng giúp cho học sinh khá không chỉ nắm vững những kiến thức, kỹ năngcơ bản mà còn có thói quen suy nghĩ, tìm hiểu kỹ vấn đề để rồi suy luận mộtcách hợp logíc tìm ra được cách giải những bài tập khó, giúp các em rèn tríthông minh sáng tạo, có hứng thú trong khi học môn toán. Đối với môn toán lớp 8, 9 thì “ phương trình ” là phần kiến thức trọngtâm, là phần kiến thức thường xuyên xuất hiện trong các đề thi vào trung họcphổ thông và thi học sinh giỏi. Do đó, theo tôi học sinh cần nắm thật chắcchắn mảng kiến thức này, đặc biệt là học sinh khá giỏi cần có cái nhìn thậtđầy đủ về “ phương trình quy về phương trình bậc hai”. Sau khi nghiên cứukhá nhiều tài liệu tham khảo viết về vấn đề này tôi thấy, các tác giả đã đưa racác bài toán rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên các dạng bài còn tản mạn,nằm trong nhiều tài liệu khác nhau, do đó gây không ít khó khăn cho việc dạycủa giáo viên và của học sinh.2. Cơ sở thực tiễn Toán học là một môn khoa học trừu tượng, đóng vai trò quan trọng trongđời sống con người, trong việc nghiên cứu khoa học. Khi học toán các em sẽnắm bắt được nhiều phương pháp suy luận, chứng minh, nhiều kỹ năng tínhtoán, phân tích tổng hợp, giải quyết được nhiều bài toán thực trong cuộcsống. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một việc làm rất cần thiết trong các nhàtrường THCS. Để là học sinh giỏi, các em cần được rèn luyện, phát triển tưduy sáng tạo, mở rộng, đào sâu kiến thức.Sự phân hoá đối tượng trong học sinh hiện nay về năng lực nổi lên rất rõ. Sốhọc sinh các lớp chuyên, chọn chiếm một tỷ lệ tương đối lớn, do đó nhu cầuđược nâng cao, mở rộng kiến thức của các em học sinh là rất lớn. Căn cứ vào thực tế dạy học tôi thấy, phần kiến thức về phương trình vàphương trình đưa về phương trình bậc hai ở chương trình THCS chưa đượcđề cập đến nhiều. Để dạy bồi dưỡng cho học sinh khá giỏi đòi hỏi người giáoviên phải tự biên soạn, sưu tầm, lựa chọn tài liệu cho riêng mình. Chính vì thếnội dung bồi dưỡng phần kiến thức này chưa có sự thống nhất, gây không ítkhó khăn cho người học và người dạy . 2/27 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: