Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở môn Ngữ Văn 6

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 30.19 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở môn Ngữ Văn 6" nhằm tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi nhất góp phần nâng cao năng lực, kĩ năng viết văn miêu tả cho các em, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học văn miêu tả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở môn Ngữ Văn 6 Đề cương đề tài: Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở trường THCS PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài Ngữ văn là một trong những môn học có vai trò quan trọng trong đờisống và trong phát triển tư duy của con người. Qua môn học, học sinh không chỉhiểu được những giá trị đặc sắc của nghệ thuật, cảm nhận những cái hay cái đẹp,ý nghĩa của cuộc sống qua những áng thơ văn, từ đó tự hình thành kĩ năng tự tạolập các kiểu văn bản một cách thành thạo. Một trong số những kiểu văn bản cácem được tìm hiểu đó là văn miêu tả. Miêu tả là một trong số sáu kiểu văn bản được áp dụng nhiều trong đờisống hàng ngày. Ngoài ra miêu tả còn được sử dụng trong các ngành nghề khácnhau và trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn tôi nhận thấy học sinh chưa thực sựphát huy hết những năng lực quan trọng để làm bài văn miêu tả Chính vì những lí do trên nên tôi mạnh dạn đưa ra một số những biệnpháp để “Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở môn Ngữ Văn 6”.1.2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới Khi đặt ra vấn đề “Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở môn Ngữ Văn” tôimuốn các đồng nghiệp chia sẻ cùng tôi những kinh nghiệm giảng dạy, trao đổibàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi nhất góp phần nâng caonăng lực, kĩ năng viết văn miêu tả cho các em, đáp ứng yêu cầu nâng cao chấtlượng, hiệu quả của việc dạy học văn miêu tả.1.3. Phạm vi sáng kiến1.4. Phương pháp tiến hành- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn+ Phương pháp điểu tra Sử dụng một số câu hỏi để điều tra và thống kê việc nắm vững yêu cầugiảng dạy Tập làm văn miêu tả; việc viết văn miêu tả của học sinh+ Phương pháp quan sát+ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm+ Phương pháp thu thập thông tin+ Phương pháp thử nghiệm sư phạm- Phương pháp thống kê toán học 1 Đề cương đề tài: Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở trường THCS PHẦN II: NỘI DUNG2.1 Cơ sở lí luận của vấn đề Văn bản miêu tả phải làm sao để những gì mình miêu tả như hiện ratrước mắt người đọc người nghe. Khiến cho người đọc nghe được tiếng nói,tiếng kêu, tiếng nước chảy, ngửi được mùi mồ hôi, mùi sữa, mùi hương hoa, mùiẩm mốc…(Phạm Hổ) qua tác phẩm của mình. Tư duy của lứa tuổi các em học sinh lớp 6 còn là tư duy cụ thể, chưa tiếpnhận ngay được những kiến thức trừu tượng. Cảm nhận của các em còn đơngiản, vốn từ, vốn hiểu biết phần nhiều còn nghèo nàn trong khi đó văn miêu tảđòi hỏi các em phải có sự quan sát tỉ mỉ, một trí tưởng tượng phong phú baybổng, một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống. Vì vậy để viết được một văn bảnmiêu tả hay các em phải quan sát nhiều, quan sát kĩ, không ngừng rèn luyện vàtrau dồi vốn từ Phương pháp dạy kiểu bài tập làm văn miêu tả trong SGK Ngữ văn 6 làdạy học sinh các bước: - Xác định đối tượng miêu tả. - Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu. - Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự và theo bố cục baphần. Đây là những lý thuyết rất trừu tượng. Như vậy từ lý thuyết trừu tượngđến thực hành là một khoảng cách lớn vậy khi giảng dạy chúng ta cần phải cụthể hóa những lý thuyết trừu tượng đó để học sinh dễ tiếp cận hơn.2.2 Thực trạng của vấn đềa. Ưu điểm Bản thân người viết nhận thấy một số em đã phát huy năng lực cảm nhậnvăn miêu tả riêng, tạo lập được những văn bản miêu tả sinh động, có giá trị gợihình, gợi cảm. Tuy nhiên số lượng các bài viết đó còn rất ít và một số đông họcsinh khi làm văn miêu tả vẫn mắc phải những nhược điểm.b. Nhược điểm Một là: Chưa phân biệt được yếu tố tự sự miêu tả trong một văn bản Hai là: Kĩ năng quan sát trong văn miêu tả còn yếu Ba là: Kĩ năng tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả chưađược phát huyBốn là: Phương pháp làm văn miêu tả còn yếu. 2.3 Mô tả giải pháp của đề tàiThứ nhất là : Giúp học sinh phân biệt văn miêu tả với các thể văn khác (Tựsự)2 Đề cương đề tài: Rèn kĩ năng làm văn miêu tả ở trường THCSThứ hai là: Giúp học sinh rèn kĩ năng quan sát trong văn miêu tảThứ ba là:. Giúp học sinh rèn kĩ năng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh trongvăn miêu tảThứ tư là: Giúp học sinh nắm chắc phương pháp làm văn miêu tảBước 1: Tìm hiểu đề và tìm ýBước 2: Lập dàn bài:Bước 3: Viết thành bài văn hoàn chỉnh* Hướng dẫn cách viết phần mở bài* Hướng dẫn học sinh cách viết phần thân bài* Hướng dẫn viết phần kết bàiBước 4: Đọc lại và sửa lỗi2.4 Kết quả đạt được Qua quá trình giảng dạy trực tiếp trên lớp, tôi đã thực hiện áp dụng sángkiến kinh nghiệm vào giảng dạy. Tôi nhận thấy các em tìm thấy niềm say mê,sự thích thú trong môn học. Đặc biệt việc quan sát, tưởng tượng những hình ảnhsinh động. Từ trừu tượng, ngại nghĩ, ngại viết các em cảm nhận được các sự vậtthiên nhiên rất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: