![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm: kỹ năng ra quyết định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.06 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Rèn kỹ năng ra quyết định tôn trọng ý kiến tập thể; Rèn kỹ năng ra quyết định lựa chọn đúng cho bản thân;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm: kỹ năng ra quyết định CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục Thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) TT năm sinh tác danh độ đóng góp chuyên vào việc môn tạo ra sáng kiến 1 LÊ 16/03/1979 Trường Giáo ĐHSP 100% ĐƯỜNG TH- viên dạy Ngữ PHƯƠNG THCS An môn văn Phú- Bình Ngữ văn Long- khối Bình 6 Phước1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “ RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHOHỌC SINH LỚP 6 TRONG GIỜ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM: KỸ NĂNG RAQUYẾT ĐỊNH”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : - Phạm vi: học sinh lớp 6 trường TH-THCS An Phú, thị xã Bình Long - Đối tượng: Học sinh lớp 6A năm học 2020 - 20214. Ngày sáng kiến được áp dụng thử lần đầu: Tháng 9 năm 20205 . Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới: Sống trong xã hội phát triển với xu thế toàn cầu hoá, con người cần phảisớm được trang bị những kỹ năng cần thiết để hoà nhập với cộng đồng. Rèn kỹnăng sống lại càng cần thiết với thế hệ trẻ vì các em là những chủ nhân tương laicủa đất nước. Kỹ năng sống tốt sẽ giúp cho các em sẵn sàng đối diện với mọi 2hoàn cảnh, là chìa khoá để các em mở ra cánh cửa thành công. Rèn kỹ năngsống cho học sinh đòi hỏi một quá trình lâu dài và liên tục. Nhằm góp phần nângcao kỹ năng sống cho các em tôi quyết định rèn kỹ năng sống cho các em lồngghép vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 6, vìcác em mới từ bậc Tiểu học chuyển lên do vậy các em còn rất nhiều bỡ ngỡ vớicách học của chương trình THCS. Đồng thời có rất nhiều em nhút nhát chưamạnh dạn. Nên tôi chọn một trong những kỹ năng để rèn cho học sinh đó là:RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 6 TRONG GIỜ SINH HOẠTCHỦ NHIỆM: “KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH”. Kỹ năng ra quyết định chohọc sinh lớp 6 góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách chohọc sinh hiện nay. 5.2. Nội dung sáng kiến: 1. Rèn kỹ năng ra quyết định tôn trọng ý kiến tập thể. Mục tiêu: Quyết định cho một tập thể, thì mục tiêu của nhóm chứ khôngphải của cá nhân. Cần lắng nghe và tôn trọng ý kiến những người có liên quan. a. Phương pháp thảo luận nhóm: Lợi ích là của tập thể nên những bên liên quan có quyền và nghĩa vụ đónggóp ý kiến và nên có tác động trực tiếp đến quyết định đó. Lắng nghe thể hiệnsự tôn trọng đối với các thành viên trong nhóm, cũng như để nhận lại sự ủng hộcủa họ, cho dù quyết định là đúng hay sai. Học sinh sẽ được tham gia thảo luậnđóng góp ý kiến về kế hoạch theo chủ đề của mỗi tháng. Đó là lấy ý kiến chungnhất theo số đông và mỗi thành viên phải lựa chọn quyết theo tập thể. */ Ví dụ : Học sinh đóng góp ý kiến vào dự thảo kế hoạch tham gia ngày hội sắc màutuổi thơ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Tập thể thống nhất sẽlàm gì và làm như thế nào, phân công từng thành viên thực hiện nhiệm vụ. Tấtcả đều được sự nhất trí quyết định lựa chọn trên tinh thần tập thể. b. Phương pháp xử lí tình huống: Học sinh tham gia thảo luận để xử lí tình huống: Phương pháp giáo dục nàyđể cho người học trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý định, nhiều 3giả định về một vấn đề nào đó. Đây là một phương pháp để “lôi ra” một danhsách thông tin và ý tưởng. Khích lệ người học phát biểu ý kiến và đóng góp càngnhiều ý kến càng tốt. Áp dụng phương pháp này giáo viên chủ nhiệm sẽ huy động khả năng độngnão, khả năng tư duy, khả năng giải quyết vấn đề và ra quyết định của học sinh,đưa các em vào những tình huống có thực và bắt buộc các em phải giải quyết.Tuy nhiên để thành công khi áp dụng phương pháp này giáo viên chủ nhiệmphải đưa ra những tình huống sát thực với cuộc sống của các em, đang đựơc cácem quan tâm và suy nghĩ, các em phải quyết định. Tất nhiên đó phải là tìnhhuống giáo dục, để đem lại kết quả giáo dục. */ Ví dụ: Khi giáo dục kỹ năng ra quyết định, kỹ năng học tập. Giáo viên chủ nhiệmra tình huống cho học sinh. “Giả sử em rất muốn thi vào lớp bồi dưỡng môn Ngữ văn mà em thích,nhưng bố mẹ muốn em học lớp bồi dưỡng môn Toán”. Em sẽ làm gì ? Tại sao em quyết định như vậy? Học sinh suy nghĩ trongvòng 5 phút. Sau đó, cử đại diện các tổ đưa ra ý kiến tranh luận của mình trongvòng 10 phút. Vào các buổi sinh hoạt tiếp theo, giáo viên chủ nhiệm tổng kết vàđưa ra nhận xét, hướng dẫn trong cách lựa chọn môn học phải căn cứ vào cácyếu tố: Năng lực, sở trường của mình, nhu cầu và sự phát triển của xã hội. 2. Rèn kỹ năng ra quyết định lựa chọn đúng cho bản thân. Mục tiêu: Kỹ năng ra quyết định cho bản thân thật ra là quá trình bạn cânnhắc những lợi ích và thiệt hại. a. Phương pháp tổ chức trò chơi: Tổ chức tốt phương pháp này, giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo cơ hội cho họcsinh tự tin, thoải mái chia sẻ sự hiểu biết của mình về một vấn đề, biểu hiện tháiđộ hay thực hiện hành động, việc làm. Qua đó giúp học sinh có khả năng trìnhbày trước lớp về quyết định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn. Vấn đềđược đưa ra để học sinh thảo luận phải phù hợp với lứa tuổi, phải khơi gợi đượckhả năng tư duy, khả năng sáng tạo c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm: kỹ năng ra quyết định CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục Thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) TT năm sinh tác danh độ đóng góp chuyên vào việc môn tạo ra sáng kiến 1 LÊ 16/03/1979 Trường Giáo ĐHSP 100% ĐƯỜNG TH- viên dạy Ngữ PHƯƠNG THCS An môn văn Phú- Bình Ngữ văn Long- khối Bình 6 Phước1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “ RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHOHỌC SINH LỚP 6 TRONG GIỜ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM: KỸ NĂNG RAQUYẾT ĐỊNH”.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : - Phạm vi: học sinh lớp 6 trường TH-THCS An Phú, thị xã Bình Long - Đối tượng: Học sinh lớp 6A năm học 2020 - 20214. Ngày sáng kiến được áp dụng thử lần đầu: Tháng 9 năm 20205 . Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới: Sống trong xã hội phát triển với xu thế toàn cầu hoá, con người cần phảisớm được trang bị những kỹ năng cần thiết để hoà nhập với cộng đồng. Rèn kỹnăng sống lại càng cần thiết với thế hệ trẻ vì các em là những chủ nhân tương laicủa đất nước. Kỹ năng sống tốt sẽ giúp cho các em sẵn sàng đối diện với mọi 2hoàn cảnh, là chìa khoá để các em mở ra cánh cửa thành công. Rèn kỹ năngsống cho học sinh đòi hỏi một quá trình lâu dài và liên tục. Nhằm góp phần nângcao kỹ năng sống cho các em tôi quyết định rèn kỹ năng sống cho các em lồngghép vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 6, vìcác em mới từ bậc Tiểu học chuyển lên do vậy các em còn rất nhiều bỡ ngỡ vớicách học của chương trình THCS. Đồng thời có rất nhiều em nhút nhát chưamạnh dạn. Nên tôi chọn một trong những kỹ năng để rèn cho học sinh đó là:RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 6 TRONG GIỜ SINH HOẠTCHỦ NHIỆM: “KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH”. Kỹ năng ra quyết định chohọc sinh lớp 6 góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách chohọc sinh hiện nay. 5.2. Nội dung sáng kiến: 1. Rèn kỹ năng ra quyết định tôn trọng ý kiến tập thể. Mục tiêu: Quyết định cho một tập thể, thì mục tiêu của nhóm chứ khôngphải của cá nhân. Cần lắng nghe và tôn trọng ý kiến những người có liên quan. a. Phương pháp thảo luận nhóm: Lợi ích là của tập thể nên những bên liên quan có quyền và nghĩa vụ đónggóp ý kiến và nên có tác động trực tiếp đến quyết định đó. Lắng nghe thể hiệnsự tôn trọng đối với các thành viên trong nhóm, cũng như để nhận lại sự ủng hộcủa họ, cho dù quyết định là đúng hay sai. Học sinh sẽ được tham gia thảo luậnđóng góp ý kiến về kế hoạch theo chủ đề của mỗi tháng. Đó là lấy ý kiến chungnhất theo số đông và mỗi thành viên phải lựa chọn quyết theo tập thể. */ Ví dụ : Học sinh đóng góp ý kiến vào dự thảo kế hoạch tham gia ngày hội sắc màutuổi thơ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Tập thể thống nhất sẽlàm gì và làm như thế nào, phân công từng thành viên thực hiện nhiệm vụ. Tấtcả đều được sự nhất trí quyết định lựa chọn trên tinh thần tập thể. b. Phương pháp xử lí tình huống: Học sinh tham gia thảo luận để xử lí tình huống: Phương pháp giáo dục nàyđể cho người học trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý định, nhiều 3giả định về một vấn đề nào đó. Đây là một phương pháp để “lôi ra” một danhsách thông tin và ý tưởng. Khích lệ người học phát biểu ý kiến và đóng góp càngnhiều ý kến càng tốt. Áp dụng phương pháp này giáo viên chủ nhiệm sẽ huy động khả năng độngnão, khả năng tư duy, khả năng giải quyết vấn đề và ra quyết định của học sinh,đưa các em vào những tình huống có thực và bắt buộc các em phải giải quyết.Tuy nhiên để thành công khi áp dụng phương pháp này giáo viên chủ nhiệmphải đưa ra những tình huống sát thực với cuộc sống của các em, đang đựơc cácem quan tâm và suy nghĩ, các em phải quyết định. Tất nhiên đó phải là tìnhhuống giáo dục, để đem lại kết quả giáo dục. */ Ví dụ: Khi giáo dục kỹ năng ra quyết định, kỹ năng học tập. Giáo viên chủ nhiệmra tình huống cho học sinh. “Giả sử em rất muốn thi vào lớp bồi dưỡng môn Ngữ văn mà em thích,nhưng bố mẹ muốn em học lớp bồi dưỡng môn Toán”. Em sẽ làm gì ? Tại sao em quyết định như vậy? Học sinh suy nghĩ trongvòng 5 phút. Sau đó, cử đại diện các tổ đưa ra ý kiến tranh luận của mình trongvòng 10 phút. Vào các buổi sinh hoạt tiếp theo, giáo viên chủ nhiệm tổng kết vàđưa ra nhận xét, hướng dẫn trong cách lựa chọn môn học phải căn cứ vào cácyếu tố: Năng lực, sở trường của mình, nhu cầu và sự phát triển của xã hội. 2. Rèn kỹ năng ra quyết định lựa chọn đúng cho bản thân. Mục tiêu: Kỹ năng ra quyết định cho bản thân thật ra là quá trình bạn cânnhắc những lợi ích và thiệt hại. a. Phương pháp tổ chức trò chơi: Tổ chức tốt phương pháp này, giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo cơ hội cho họcsinh tự tin, thoải mái chia sẻ sự hiểu biết của mình về một vấn đề, biểu hiện tháiđộ hay thực hiện hành động, việc làm. Qua đó giúp học sinh có khả năng trìnhbày trước lớp về quyết định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn. Vấn đềđược đưa ra để học sinh thảo luận phải phù hợp với lứa tuổi, phải khơi gợi đượckhả năng tư duy, khả năng sáng tạo c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 Kỹ năng ra quyết định Kỹ năng sống Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 Giờ sinh hoạt chủ nhiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2068 22 0 -
47 trang 1106 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 642 9 0
-
16 trang 554 3 0
-
26 trang 490 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0