Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm hướng dẫn học sinh lớp 92 (Năm học 2016 - 2017) ở trường THCS An Thạnh Tây rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 -1- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 PHẦN 1: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài: 1. Về lý luận: Trong chương trình Ngữ văn ở bậc Trung học cơ sở, học sinh đã học về thểvăn nghị luận. Ở lớp 7 các em học được phép lập luận chứng minh và phép lậpluận giải thích. Lớp 8 học tiếp khá kĩ về văn nghị luận, về cách nói và viết bài vănnghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đã có sự kế thừa,nâng cao kiến thức về văn nghị luận. Các em học về nghị luận về tác phẩm truyệnhoặc đoạn trích, nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ… 2. Về thực tiễn: Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, giáo viên giúp học sinh nắmvững các yêu cầu, cách làm bài nghị luận văn học ở từng kiểu bài, nhưng về kĩnăng viết bài nghị luận về văn học của học sinh chưa thật thành thạo, còn lúngtúng, hành văn chưa mạch lạc, bố cục chưa rõ ràng, nhất là đối với đối tượng họcsinh từ trung bình trở xuống. Cho nên khi giảng dạy, cần phải chú trọng giúp họcsinh và định hướng trong việc rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh, giúp họcsinh biết cách làm bài, nhằm từng bước nâng cao chất lượng của bài viết và hiệuquả của việc giáo dục, đáp ứng yêu cầu của mực tiêu giáo dục hiện nay. 3. Tính cấp thiết: Xuất phát từ tình hình trên, bản thân xin nêu một vài ý kiến kinh nghiệmtrong quá trình giảng dạy qua sáng kiến: “Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luậncho học sinh lớp 9”.II. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: -2- Mục tiêu, nhiệm vụ của sáng kiến này nhằm hướng dẫn học sinh lớp 92(Năm học 2016 - 2017) ở trường THCS An Thạnh Tây rèn kĩ năng viết văn nghịluận.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Cách hướng dẫn học sinh lớp 92 - trường THCS An Thạnh Tâyrèn kĩ năng viết văn nghị luận. - Phạm vi: Kĩ năng viết văn nghị luận.IV. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.V. Tính mới của đề tài: Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm này là: - Các yêu cầu đối với học sinh khi viết văn nghị luận. - Các yêu cầu đối với giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh viết văn nghịluận. - Cách viết văn nghị luận theo từng kiểu bài. PHẦN 2: NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận: Đất nước ta đang trên đà đổi mới, ngành giáo dục đang có những bướcchuyển mình theo nhịp bước của thời đại. Do đó, việc đổi mới phương pháp dạyhọc là vấn đề cần thiết và quan trọng trong tình hình hiện nay. Mà một trong nhữngbiện pháp tối ưu trong quá trình dạy học là phương pháp dạy học tích cực và dạyhọc theo chuẩn kiến thức và kĩ năng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả giáo dục ở bộmôn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay, giáo viên cần đặc biệt chú trọng hơn nữatrong việc rèn luyện kĩ năng nói và viết cho học sinh, nhất là rèn luyện kĩ năng viết -3-văn nghị luận về tác phẩm văn học ở bậc Trung học cơ sở theo chuẩn kiến thức vàkĩ năng mà ngành yêu cầu.II. Cơ sở thực tiễn: 1. Thực trạng: Trong quá trình làm bài kiểm tra định kì cũng như ở kiểm tra học kì, họcsinh làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học: nghị luận về tác phẩm truyện hoặcđoạn trích, nghị luận về nhân vật, nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ thì còn rấtnhiều hạn chế. Bài làm của học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừathừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề. Có bài chỉ viết được 7 đến 8 dòng là hết, cónhiều em không biết mở bài, không biết xây dựng luận điểm… Thực trạng ấy làmcho đội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà nguyên nhânchính là học sinh không có kĩ nẵng viết bài, không có định hướng khi làm bài nghịluận văn học. Do đó chúng ta cần phải có cách dạy như thế nào, học sinh cần phảicó cách học như thế nào để có hiệu quả giáo dục ngày một đi lên, đó là vấn đề màthầy cô giáo cần phải quan tâm và chú trọng. 2. Nguyên nhân của thực trạng: - Việc các em làm văn nghị luận chưa tốt, theo tôi, là do còn yếu về kĩ năngvà phương pháp làm bài. Cụ thể: + Chưa tìm hiểu đề một cách kĩ càng đã làm ngay. + Các em chưa quan tâm đến việc lập dàn ý trước khi làm bài (có emlàm em không, hoặc làm sơ sài). + Việc tìm và nêu luận cứ chưa đầy đủ, có khi chưa đúng. + Văn phong, diễn đạt chưa tốt. + Đôi khi chưa xác định rõ kiểu bài nghị luận. - Để tìm hiểu chính xác khả năng viết văn nghị luận của học sinh lớp 9 2 ởtrường THCS An Thạnh Tây, tôi tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau: Bảng 1: Kết quả khảo sát học tập của học sinh lớp 92 trường THCSAn Thạnh Tây trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: (Tuần 25) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 -1- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 PHẦN 1: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài: 1. Về lý luận: Trong chương trình Ngữ văn ở bậc Trung học cơ sở, học sinh đã học về thểvăn nghị luận. Ở lớp 7 các em học được phép lập luận chứng minh và phép lậpluận giải thích. Lớp 8 học tiếp khá kĩ về văn nghị luận, về cách nói và viết bài vănnghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đã có sự kế thừa,nâng cao kiến thức về văn nghị luận. Các em học về nghị luận về tác phẩm truyệnhoặc đoạn trích, nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ… 2. Về thực tiễn: Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, giáo viên giúp học sinh nắmvững các yêu cầu, cách làm bài nghị luận văn học ở từng kiểu bài, nhưng về kĩnăng viết bài nghị luận về văn học của học sinh chưa thật thành thạo, còn lúngtúng, hành văn chưa mạch lạc, bố cục chưa rõ ràng, nhất là đối với đối tượng họcsinh từ trung bình trở xuống. Cho nên khi giảng dạy, cần phải chú trọng giúp họcsinh và định hướng trong việc rèn luyện kĩ năng làm bài cho học sinh, giúp họcsinh biết cách làm bài, nhằm từng bước nâng cao chất lượng của bài viết và hiệuquả của việc giáo dục, đáp ứng yêu cầu của mực tiêu giáo dục hiện nay. 3. Tính cấp thiết: Xuất phát từ tình hình trên, bản thân xin nêu một vài ý kiến kinh nghiệmtrong quá trình giảng dạy qua sáng kiến: “Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luậncho học sinh lớp 9”.II. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: -2- Mục tiêu, nhiệm vụ của sáng kiến này nhằm hướng dẫn học sinh lớp 92(Năm học 2016 - 2017) ở trường THCS An Thạnh Tây rèn kĩ năng viết văn nghịluận.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Cách hướng dẫn học sinh lớp 92 - trường THCS An Thạnh Tâyrèn kĩ năng viết văn nghị luận. - Phạm vi: Kĩ năng viết văn nghị luận.IV. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.V. Tính mới của đề tài: Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm này là: - Các yêu cầu đối với học sinh khi viết văn nghị luận. - Các yêu cầu đối với giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh viết văn nghịluận. - Cách viết văn nghị luận theo từng kiểu bài. PHẦN 2: NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận: Đất nước ta đang trên đà đổi mới, ngành giáo dục đang có những bướcchuyển mình theo nhịp bước của thời đại. Do đó, việc đổi mới phương pháp dạyhọc là vấn đề cần thiết và quan trọng trong tình hình hiện nay. Mà một trong nhữngbiện pháp tối ưu trong quá trình dạy học là phương pháp dạy học tích cực và dạyhọc theo chuẩn kiến thức và kĩ năng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả giáo dục ở bộmôn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay, giáo viên cần đặc biệt chú trọng hơn nữatrong việc rèn luyện kĩ năng nói và viết cho học sinh, nhất là rèn luyện kĩ năng viết -3-văn nghị luận về tác phẩm văn học ở bậc Trung học cơ sở theo chuẩn kiến thức vàkĩ năng mà ngành yêu cầu.II. Cơ sở thực tiễn: 1. Thực trạng: Trong quá trình làm bài kiểm tra định kì cũng như ở kiểm tra học kì, họcsinh làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học: nghị luận về tác phẩm truyện hoặcđoạn trích, nghị luận về nhân vật, nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ thì còn rấtnhiều hạn chế. Bài làm của học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừathừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề. Có bài chỉ viết được 7 đến 8 dòng là hết, cónhiều em không biết mở bài, không biết xây dựng luận điểm… Thực trạng ấy làmcho đội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà nguyên nhânchính là học sinh không có kĩ nẵng viết bài, không có định hướng khi làm bài nghịluận văn học. Do đó chúng ta cần phải có cách dạy như thế nào, học sinh cần phảicó cách học như thế nào để có hiệu quả giáo dục ngày một đi lên, đó là vấn đề màthầy cô giáo cần phải quan tâm và chú trọng. 2. Nguyên nhân của thực trạng: - Việc các em làm văn nghị luận chưa tốt, theo tôi, là do còn yếu về kĩ năngvà phương pháp làm bài. Cụ thể: + Chưa tìm hiểu đề một cách kĩ càng đã làm ngay. + Các em chưa quan tâm đến việc lập dàn ý trước khi làm bài (có emlàm em không, hoặc làm sơ sài). + Việc tìm và nêu luận cứ chưa đầy đủ, có khi chưa đúng. + Văn phong, diễn đạt chưa tốt. + Đôi khi chưa xác định rõ kiểu bài nghị luận. - Để tìm hiểu chính xác khả năng viết văn nghị luận của học sinh lớp 9 2 ởtrường THCS An Thạnh Tây, tôi tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau: Bảng 1: Kết quả khảo sát học tập của học sinh lớp 92 trường THCSAn Thạnh Tây trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: (Tuần 25) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Nâng cao chất lượng dạy và học Quản lý nhà trường Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0