Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9" nhằm giúp học sinh không những hiểu đúng các bước trong khi vẽ biểu đồ và có kỹ năng vẽ biểu đồ tốt hơn, mà còn giúp các em ngày càng yêu thích môn Địa lí hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, thì địa lí là môn họckhông thể thiếu. Nhiệm vụ của môn địa lí cung cấp những kiến thức kỹ năngphổ thông cơ bản thuộc khoa học địa lí và hình thành năng lực, phẩm chất cầnthiết cho học sinh. Nội dung trong sách giáo khoa địa lí, các kiến thức được trìnhbày thông qua hệ thống các kênh chữ và kênh hình. Muốn học tốt môn địa lí, thìngoài việc nắm chắc các kiến thức thông qua hệ thống kênh chữ, học sinh cònphải biết khai thác kiến thức thông qua hệ thống kênh hình trong sách giáo khoađịa lí như bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ … Như vậy cùng với các loại bảnđồ, lược đồ, tranh ảnh, …Thì biểu đồ cũng đã trở thành một kênh hình, mộtphương tiện không thể thiếu được trong nghiên cứu và học tập môn địa lí. Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triểncủa một hiện tượng (như quá trình phát triển công nghiệp, dân số qua cácnăm...), mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (như so sánh về sản lượnglương thực giữa các vùng…), hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (ví dụ cơcấu ngành của nền kinh tế). Biểu đồ là một công cụ trực quan rất có công dụng trong giảng dạy, họctập địa lí, đặc biệt là địa lí kinh tế - xã hội, vì phải tiếp xúc, làm việc nhiều vớicác số liệu và bảng thống kê. Muốn nhấn mạnh và đặc biệt lưu ý đến những dữkiện số lượng nào đó, phải đưa chúng lên biểu đồ. Có thể nói biểu đồ là mộttrong những “ngôn ngữ đặc thù” của khoa học địa lí. Chính vì vậy mà kỹ năngvẽ biểu đồ đã trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với người dạy và họcđịa lí, do đó nó đã trở thành một nội dung đánh giá học sinh học môn Địa Lí. Ở chương trình Địa lí lớp 9 hiện nay đòi hỏi các em phải biết nhiều dạngbiểu đồ như hình cột, thanh ngang, cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hình tròn,biểu đồ đường ...Nên các em phải có kỹ năng hoàn thiện thì mới vẽ được cácdạng biểu đồ trên. Chính vì lí do đó, trong thời gian giảng dạy địa lý lớp 9, tôithường cho các em làm bài tập rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trong các bài tậpsách giáo khoa địa lý 9 ở nhà, hay các bài thực hành trên lớp làm lấy điểm hệ số1…, rồi kể cả trong bất kì đề kiểm tra nào tôi cũng đều cho phần thực hành vẽbiểu đồ chiếm khoảng 20 % số điểm. Trong đề thi HSG địa lý phần vẽ biểu đồthường chiếm từ 1.5-2.0 điểm. Đây có thể coi là phần dễ kiếm điểm nhất và tốnthời gian ít nhất của bài thi. Tuy nhiên, do nhận định sai dạng biểu đồ cần vẽhoặc vẽ biểu đồ không chuẩn xác nên mất điểm số rất đáng tiếc. Kỹ năng biểu đồ, giúp cho các em có khả năng chủ động trong việc khaithác kiến thức từ các phương tiện và tài liệu học tập, phát triển được năng lực tự 2học, tự phát hiện tri thức và khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thựctiễn cuộc sống, gắn liền giữa học đi đôi với hành, nâng cao chất lượng học tậpmôn địa lý. Tuy nhiên kỹ năng vẽ biểu đồ của đa số học sinh lớp 9 còn yếu, qua khảosát có tới 70% các em chưa biết xử lý số liệu và chưa nắm được các bước khi vẽbiểu đồ. Nhiều em ít chú ý đến tính chính xác, tính thẫm mỹ khi thực hiện vẽbiểu đồ. Trong khi đó giáo viên cũng không có một tài liệu chuẩn nào để hướng dẫnhọc sinh rèn luyện kỹ năng này. Xuất phát từ lí do trên, cho nên tôi chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng vẽ biểuđồ địa lí cho học sinh lớp 9” làm vấn đề nghiên cứu, với mong muốn nhằm giúphọc sinh rèn luyện một cách có hiệu quả kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí, đồng thời quađó giáo viên cũng có một tài liệu chuẩn để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹnăng này tốt hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tôi muốn tìm hiểu thực trạng kỹ năng vẽ biểu đồ của họcsinh lớp 9 như thế nào? Từ đó làm thế nào để có phương pháp dạy học tốt, nângcao chất lượng về kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh. Bản thân tôi mong muốnđóng góp một số kinh nghiệm để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giúphọc sinh không những hiểu đúng các bước trong khi vẽ biểu đồ và có kỹ năng vẽbiểu đồ tốt hơn, mà còn giúp các em ngày càng yêu thích môn Địa lí hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ học sinh khối 9. (Gồm cả đối tượng học sinh khá giỏi và học sinhđại trà). 4. Phạm vi nghiên cúu - Năm học 2021 - 2022. 5. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi xin đưa ra một số phương pháp tiếnhành để giải quyết vấn đề cụ thể mà bản thân tôi đã áp dụng thành công trongviệc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi trong năm vừa qua: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp điều tra, khảo sát. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 3 PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, thì địa lí là môn họckhông thể thiếu. Nhiệm vụ của môn địa lí cung cấp những kiến thức kỹ năngphổ thông cơ bản thuộc khoa học địa lí và hình thành năng lực, phẩm chất cầnthiết cho học sinh. Nội dung trong sách giáo khoa địa lí, các kiến thức được trìnhbày thông qua hệ thống các kênh chữ và kênh hình. Muốn học tốt môn địa lí, thìngoài việc nắm chắc các kiến thức thông qua hệ thống kênh chữ, học sinh cònphải biết khai thác kiến thức thông qua hệ thống kênh hình trong sách giáo khoađịa lí như bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ … Như vậy cùng với các loại bảnđồ, lược đồ, tranh ảnh, …Thì biểu đồ cũng đã trở thành một kênh hình, mộtphương tiện không thể thiếu được trong nghiên cứu và học tập môn địa lí. Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triểncủa một hiện tượng (như quá trình phát triển công nghiệp, dân số qua cácnăm...), mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (như so sánh về sản lượnglương thực giữa các vùng…), hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (ví dụ cơcấu ngành của nền kinh tế). Biểu đồ là một công cụ trực quan rất có công dụng trong giảng dạy, họctập địa lí, đặc biệt là địa lí kinh tế - xã hội, vì phải tiếp xúc, làm việc nhiều vớicác số liệu và bảng thống kê. Muốn nhấn mạnh và đặc biệt lưu ý đến những dữkiện số lượng nào đó, phải đưa chúng lên biểu đồ. Có thể nói biểu đồ là mộttrong những “ngôn ngữ đặc thù” của khoa học địa lí. Chính vì vậy mà kỹ năngvẽ biểu đồ đã trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với người dạy và họcđịa lí, do đó nó đã trở thành một nội dung đánh giá học sinh học môn Địa Lí. Ở chương trình Địa lí lớp 9 hiện nay đòi hỏi các em phải biết nhiều dạngbiểu đồ như hình cột, thanh ngang, cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hình tròn,biểu đồ đường ...Nên các em phải có kỹ năng hoàn thiện thì mới vẽ được cácdạng biểu đồ trên. Chính vì lí do đó, trong thời gian giảng dạy địa lý lớp 9, tôithường cho các em làm bài tập rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trong các bài tậpsách giáo khoa địa lý 9 ở nhà, hay các bài thực hành trên lớp làm lấy điểm hệ số1…, rồi kể cả trong bất kì đề kiểm tra nào tôi cũng đều cho phần thực hành vẽbiểu đồ chiếm khoảng 20 % số điểm. Trong đề thi HSG địa lý phần vẽ biểu đồthường chiếm từ 1.5-2.0 điểm. Đây có thể coi là phần dễ kiếm điểm nhất và tốnthời gian ít nhất của bài thi. Tuy nhiên, do nhận định sai dạng biểu đồ cần vẽhoặc vẽ biểu đồ không chuẩn xác nên mất điểm số rất đáng tiếc. Kỹ năng biểu đồ, giúp cho các em có khả năng chủ động trong việc khaithác kiến thức từ các phương tiện và tài liệu học tập, phát triển được năng lực tự 2học, tự phát hiện tri thức và khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thựctiễn cuộc sống, gắn liền giữa học đi đôi với hành, nâng cao chất lượng học tậpmôn địa lý. Tuy nhiên kỹ năng vẽ biểu đồ của đa số học sinh lớp 9 còn yếu, qua khảosát có tới 70% các em chưa biết xử lý số liệu và chưa nắm được các bước khi vẽbiểu đồ. Nhiều em ít chú ý đến tính chính xác, tính thẫm mỹ khi thực hiện vẽbiểu đồ. Trong khi đó giáo viên cũng không có một tài liệu chuẩn nào để hướng dẫnhọc sinh rèn luyện kỹ năng này. Xuất phát từ lí do trên, cho nên tôi chọn đề tài “Rèn luyện kỹ năng vẽ biểuđồ địa lí cho học sinh lớp 9” làm vấn đề nghiên cứu, với mong muốn nhằm giúphọc sinh rèn luyện một cách có hiệu quả kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí, đồng thời quađó giáo viên cũng có một tài liệu chuẩn để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹnăng này tốt hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tôi muốn tìm hiểu thực trạng kỹ năng vẽ biểu đồ của họcsinh lớp 9 như thế nào? Từ đó làm thế nào để có phương pháp dạy học tốt, nângcao chất lượng về kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh. Bản thân tôi mong muốnđóng góp một số kinh nghiệm để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giúphọc sinh không những hiểu đúng các bước trong khi vẽ biểu đồ và có kỹ năng vẽbiểu đồ tốt hơn, mà còn giúp các em ngày càng yêu thích môn Địa lí hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ học sinh khối 9. (Gồm cả đối tượng học sinh khá giỏi và học sinhđại trà). 4. Phạm vi nghiên cúu - Năm học 2021 - 2022. 5. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi xin đưa ra một số phương pháp tiếnhành để giải quyết vấn đề cụ thể mà bản thân tôi đã áp dụng thành công trongviệc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi trong năm vừa qua: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp điều tra, khảo sát. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 3 PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Phương pháp dạy học Địa lí Kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lí Các dạng biểu đồ địa líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0