Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 8

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.97 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là sáng kiến lần đầu được sử dụng nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực và cũng đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng phát triển của chương trình giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinh lớp 8 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu Môn Ngữ văn trong chương trình THCS nói riêng và trong các cấp họcnói chung có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh 4 kĩ năng đó là: “nghe - nói - đọc -viết”. Trong đó, phân môn Tập làm văn là phân môn có tính chất tích hợp cácphân môn khác. Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một vănbản, đó là bài nói, bài viết. Nói và viết là những hình thức giao tiếp rất quantrọng, thông qua đó con người thực hiện quá trình tư duy - chiếm lĩnh tri thức,trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp mọi người hiểu nhau, cùng hợp táctrong cuộc sống lao động. Ngôn ngữ (dưới dạng nói - ngôn bản, và dưới dạngviết - văn bản) giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Chínhvì vậy, hướng dẫn cho học sinh nói đúng và viết đúng là hết sức cần thiết.Nhiệm vụ nặng nề đó phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Ngữ văn nóichung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Vấn đề đặt ra là: người giáo viên dạytập làm văn như thế nào để học sinh viết tốt bài văn của mình? Cách thức tổchức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn ra sao để đạt hiệu quả như mong muốn? Chính vì vậy mà việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh THCSlà một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đógiúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng như trình độ học vấn cho cácem ngay khi đang học bậc THCS và trưởng thành sau này. Bản thân là một cán bộ quản lý, song ngoài công việc chính của bản thântôi vẫn trực tiếp giảng dạy một lớp thuộc chuyên môn chính. Vì thế trong quátrình đứng lớp tôi đã nhận ra một vài vấn đề còn bất cập trong bộ môn của mình.Quả thực dạy cho các em có được hứng thú, niềm say mê yêu thích môn văn họcđã khó, nay giúp các em tự diễn đạt, trình bày suy nghĩ của mình thành văn bảnlại là một điều khó hơn. Đặc biệt là văn nghị luận chứng minh Có thể nhận thấy Văn nghị luận chứng minh một trong những thể loạikhó của phân môn Tập làm văn. Trong quá trình tham gia vào các hoạt động họctập của những tiết học này, học sinh với vốn kiến thức còn hạn chế nên thườngngại nói, ngại viết. Nên viết, rèn cho các em biết cách diễn đạt, lập luận một vănbản nghị luận là một vấn đề mà chúng ta cần quan tâm. Trong thực tế dạy học tôi thấy bài văn của học sinh mình chưa đáp ứngđược những yêu cầu của một văn bản trong nhà trường. Bài văn của các em vẫncòn hiện tượng lạc đề, lệch đề do không chú ý đến việc tìm hiểu đề. Đoạn văntrong bài thường sai quy cách. Bên cạnh đó là việc giữa các đoạn văn chưa có sựliên kết. 1 Bên cạnh đó chương trình dạy học phần nghị luận ở lớp 7,8 còn nặng nềvề các khái niệm trìu tượng, yêu cầu, chú ý, ghi nhớ…làm cho các em thấy kiểubài này thật là xa lạ và rắc rối. Vậy làm thế nào để học sinh có thể viết được mộtbài văn chứng minh đúng và hay? Câu hỏi đó luôn làm tôi trăn trở mỗi khi giảngdạy kiểu bài nghị luận chứng minh. Để có được một bài văn chứng minh hoànchỉnh, học sinh được học lí thuyết và luyện từng kỹ năng với những thao tác cụthể. Qua những bài cụ thể ấy, các em sẽ hiểu rõ hơn mình cần phải làm gì, làmnhư thế nào để đạt yêu cầu. Cái đích của các em vẫn là viết một bài văn nghịluận chứng minh hoàn chỉnh. Tuy nhiên lên lớp 8 các em mới bắt đầu tiếp xúcvới kiến thức xây dựng đoạn văn. Việc vận dụng để thực hành cho các em cóđược luyện kỹ năng viết đoạn văn chứng minh đủ, đúng và hay thì con đường điđến cái đích ấy không mấy khó khăn. Từ những suy nghĩ trăn trở đó, tôi mạnh dạn trình bày một số kinhnghiệm nhỏ của mình trong việc dạy kiểu bài nghị luận chứng minh với đề tài:“Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận chứng minh cho học sinhlớp 8”. Những mong có được đóng góp nhỏ trong việc đổi mới phương phápdạy – học Ngữ Văn nói chung và dạy văn nghị luận chứng minh nói riêng ở lớp8 trường THCS .2. Tên sáng kiến : Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận chứngminh cho học sinh lớp 8.3. Tác giả sáng kiến : - Họ và tên: Trần Thị Thu Hương - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS Tích Sơn Số điện thoại : 0913590025. Email : tranthithuhuongvy@gmail.com4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thu Hương5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng trong phân môn dạy tập làm văn THCS6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Đây là sáng kiến lần đầu được sử dụng nhằm đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng dạy học tích cực và cũng đáp ứng nhu cầu học tập ngày càngphát triển của chương trình giáo dục hiện nay. Thời gian bắt đầu thử nghiệm: Tháng 9 năm 2018 đến nay7. Mô tả bản chất sáng kiến :7.1. Về nội dung của sáng kiến.7.1.1. Cơ sở để xây dựng sáng kiến Trong những năm gần đây, việc dạy văn đã và đang trở thành một vấn đềnóng bỏng ngày càng thu hút sự quan tâm của xã hội. Dư luận cho rằng: Đã có 2nhiều giờ dạy văn khá thành công, người thầy dường như nhập thân vào bàigiảng và đã truyền được tình yêu văn chương đến học trò. Song cũng có không ítgiờ văn kém hấp dẫn và tâm huyết ở người thầy đã vơi cạn cho nên học trò chưathực sự thích thú. Tìm được hứng thú trong giờ dạy văn cho học sinh đã khónhưng việc rèn kỹ năng viết văn nghị luận cho học sinh lại càng khó hơn. Trong chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở, bộ môn ngữ văn cung cấpcho học sinh kiến thức và kỹ năng xây dựng các kiểu văn bản với những phươngthức biểu đạt như: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh và văn bảnhành chính công vụ. Với phương pháp tích hợp, ở từng khối lớp các em đượcđọc – hiểu Văn bản trước mỗi bài, làm ngữ liệu để hình thành cách thức tạo lậpkiểu văn bản phù hợp. Các kiểu văn bản tự sự miêu tả và biểu cảm các em đãđược làm quen ở các lớp dưới (cấp Ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: