Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của "Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm" là giúp giáo viên chủ nhiệm giáo dục, tư vấn cho học sinh cấp trung học cơ sở. Mặt khác phối hợp tốt hơn với gia đình và xã hội. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài sáng kiến này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệmI. Phần mở đầu:1. Lý do chọn đề tài. Cái lứa tuổi học trò đều nhìn cuộc đời bằng một cái nhìn đầy màu hồng,mọi thứ xung quanh đều đẹp vì vẫn còn trong vòng tay của cha mẹ. Vẫn cònsự che chở, yêu thương, đùm bọc của gia đình. Nhưng rồi đến một lúc nào đóhọ nhận ra rằng ai cũng phải lớn lên, rời xa gia đình nhỏ của mình để đến vớimột cuộc sống mới, một cuộc sống tự lập. Cuộc sống dạy ta rất nhiều điều mà trong sách vở ít gặp, song học tập, rènluyện trong nhà trường luôn là nền móng vững chắc để con người bước vàođời sống xã hội. Giáo dục trong nhà trường làm cho người học trở nên tốt hơn,hoàn thiện hơn, hạnh phúc hơn, hiểu biết hơn, phát triển hơn, trưởng thànhhơn. Vậy nên, học trò cần được giáo viên quan tâm đến những khó khăn, trởngại của các em và giúp đỡ các em nhiều hơn. Bạn là giáo viên, bạn có muốn là một giáo viên giỏi, một giáo viên đượchọc sinh yêu quý, thật sự được ngưỡng mộ? Có rất nhiều người đi tìm câu trảlời đó. Như ta đã biết: Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15tuổi, các em được vào học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 đến lớp 9). Lứatuổi này có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển củacon người, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành vàđược phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khóbảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị”... Nên ở lứa tuổi này rất cần sự phối hợp, sẻ chia, thấu hiểu giữa gia đình vànhà trường, cộng với những phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi, giớitính và thời đại, một môi trường nhân ái, lành mạnh để giúp các cây con lớnlên an toàn và tỏa bóng mát. Nhà tâm lý học J. Piaget đã nhận định: “Trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ vàcảm nhận riêng của nó”. Cách nhìn, cách nghĩ và cảm nhận riêng của học sinh,quan niệm của các em. Và quan niệm đó đúng hay sai thì các em phải bắt gặptình huống thì các em mới biết.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Giáo viên chủ nhiệm giáo dục, tư vấn cho học sinh cấp THCS. Mặt khácphối hợp tốt hơn với gia đình và xã hội.Kiều Duy Hải – Trường THCS Băng Adrênh 1 Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tư vấn, giúp đỡ học sinh THCS, phụ huynh.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Công tác chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở.5. Phương pháp nghiên cứu. - Quan sát - Thuyết trình - Khảo nghiệmII. Phần nội dung1. Cơ sở lý luận Để có những giải pháp sư phạm đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng giáodục, người giáo viên cần phải xem xét quá trình giáo dục trong mối quan hệtổng thể thống nhất dưới những tác động qua lại biện chứng của tất cả các yếutố chi phối nó. Có nhiều yếu tố tác động đến giáo dục: có những yếu tố thuậnlợi, cũng có những yếu tố gây nhiều trở ngại. Nhưng để học sinh nhận ra đượccái đúng, cái sai, cái cần làm trước, cái cần làm sau, ... thì lại là vấn đề tươngđối khó. Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừatính người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sựphát dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em. Trong những giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên cómột vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạpnhất, cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thànhsau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở,phương hướng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhâncách được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên. Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúpchúng ta có cách đối xử đúng đắn giáo dục để các em có một nhân cách toàndiện. Vậy nên tôi chọn đề tài: Phương pháp quản lí và tư vấn cho học sinh, phụhuynh trong công tác chủ nhiệm.2. Thực trạngKiều Duy Hải – Trường THCS Băng Adrênh 2 Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệma. Thuận lợi- khó khăn Nhà trường tạo điều kiện cho hoạt động công tác, được sự tư vấn giúp đỡcủa đồng chí, đồng nghiệp. Đa số phụ huynh còn lo làm kinh tế gia đình, quan tâm tới việc học tậpcủa con em còn ít.b. Thành công- hạn chế Công tác chủ nhiệm phải gặp phụ huynh nhiều, tư vấn cho phụ huynhtrong các họp phụ huynh. Quan hệ giữa phụ huynh và nhà trường chặt chẽ,phụ huynh tin tưởng giáo viên chủ nhiệm. Lớp chủ nhiệm đạt được các chỉ tiêu mà đầu năm đã đặt ra, đa số học sinhtích cực lao động, có ý thức tập thể, một số học sinh có sự tiến bộ trong họctập cũng như rèn luyện. Giáo viên chủ nhiệm phải xử lí nhiều mâu thuẫn: giữa học sinh với họcsinh; giữa học sinh với phụ huynh; học sinh lớp mình với học sinh lớp khác.Nếu xử lý không tốt sẽ gây ra n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệmI. Phần mở đầu:1. Lý do chọn đề tài. Cái lứa tuổi học trò đều nhìn cuộc đời bằng một cái nhìn đầy màu hồng,mọi thứ xung quanh đều đẹp vì vẫn còn trong vòng tay của cha mẹ. Vẫn cònsự che chở, yêu thương, đùm bọc của gia đình. Nhưng rồi đến một lúc nào đóhọ nhận ra rằng ai cũng phải lớn lên, rời xa gia đình nhỏ của mình để đến vớimột cuộc sống mới, một cuộc sống tự lập. Cuộc sống dạy ta rất nhiều điều mà trong sách vở ít gặp, song học tập, rènluyện trong nhà trường luôn là nền móng vững chắc để con người bước vàođời sống xã hội. Giáo dục trong nhà trường làm cho người học trở nên tốt hơn,hoàn thiện hơn, hạnh phúc hơn, hiểu biết hơn, phát triển hơn, trưởng thànhhơn. Vậy nên, học trò cần được giáo viên quan tâm đến những khó khăn, trởngại của các em và giúp đỡ các em nhiều hơn. Bạn là giáo viên, bạn có muốn là một giáo viên giỏi, một giáo viên đượchọc sinh yêu quý, thật sự được ngưỡng mộ? Có rất nhiều người đi tìm câu trảlời đó. Như ta đã biết: Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15tuổi, các em được vào học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 đến lớp 9). Lứatuổi này có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển củacon người, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành vàđược phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khóbảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị”... Nên ở lứa tuổi này rất cần sự phối hợp, sẻ chia, thấu hiểu giữa gia đình vànhà trường, cộng với những phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi, giớitính và thời đại, một môi trường nhân ái, lành mạnh để giúp các cây con lớnlên an toàn và tỏa bóng mát. Nhà tâm lý học J. Piaget đã nhận định: “Trẻ em có cách nhìn, cách nghĩ vàcảm nhận riêng của nó”. Cách nhìn, cách nghĩ và cảm nhận riêng của học sinh,quan niệm của các em. Và quan niệm đó đúng hay sai thì các em phải bắt gặptình huống thì các em mới biết.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Giáo viên chủ nhiệm giáo dục, tư vấn cho học sinh cấp THCS. Mặt khácphối hợp tốt hơn với gia đình và xã hội.Kiều Duy Hải – Trường THCS Băng Adrênh 1 Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tư vấn, giúp đỡ học sinh THCS, phụ huynh.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Công tác chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở.5. Phương pháp nghiên cứu. - Quan sát - Thuyết trình - Khảo nghiệmII. Phần nội dung1. Cơ sở lý luận Để có những giải pháp sư phạm đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng giáodục, người giáo viên cần phải xem xét quá trình giáo dục trong mối quan hệtổng thể thống nhất dưới những tác động qua lại biện chứng của tất cả các yếutố chi phối nó. Có nhiều yếu tố tác động đến giáo dục: có những yếu tố thuậnlợi, cũng có những yếu tố gây nhiều trở ngại. Nhưng để học sinh nhận ra đượccái đúng, cái sai, cái cần làm trước, cái cần làm sau, ... thì lại là vấn đề tươngđối khó. Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừatính người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sựphát dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em. Trong những giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên cómột vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạpnhất, cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thànhsau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở,phương hướng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhâncách được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên. Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúpchúng ta có cách đối xử đúng đắn giáo dục để các em có một nhân cách toàndiện. Vậy nên tôi chọn đề tài: Phương pháp quản lí và tư vấn cho học sinh, phụhuynh trong công tác chủ nhiệm.2. Thực trạngKiều Duy Hải – Trường THCS Băng Adrênh 2 Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệma. Thuận lợi- khó khăn Nhà trường tạo điều kiện cho hoạt động công tác, được sự tư vấn giúp đỡcủa đồng chí, đồng nghiệp. Đa số phụ huynh còn lo làm kinh tế gia đình, quan tâm tới việc học tậpcủa con em còn ít.b. Thành công- hạn chế Công tác chủ nhiệm phải gặp phụ huynh nhiều, tư vấn cho phụ huynhtrong các họp phụ huynh. Quan hệ giữa phụ huynh và nhà trường chặt chẽ,phụ huynh tin tưởng giáo viên chủ nhiệm. Lớp chủ nhiệm đạt được các chỉ tiêu mà đầu năm đã đặt ra, đa số học sinhtích cực lao động, có ý thức tập thể, một số học sinh có sự tiến bộ trong họctập cũng như rèn luyện. Giáo viên chủ nhiệm phải xử lí nhiều mâu thuẫn: giữa học sinh với họcsinh; giữa học sinh với phụ huynh; học sinh lớp mình với học sinh lớp khác.Nếu xử lý không tốt sẽ gây ra n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Công tác chủ nhiệm giáo dục Chất lượng nghiệp vụ sư phạm Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0