Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm giúp cho học sinh yêu thích môn lịch sử, nâng cao khả năng nắm bắt kiến thức về các sự kiện lịch sử. Từ đó góp phần phát triển óc tư duy sáng tạo, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở cả hai mặt: Kiến thức và kĩ năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG THCS NHÂN THẮNG -----------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP CƠ SỞ TÊN SÁNG KIẾN: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUYTRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Tác giả sáng kiến: Lê Kim Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: trường THCS Nhân Thắng Tháng 3 năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp cơ sở đơn vị: Trường THCS Nhân Thắng Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành 1. Tên sáng kiến: “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ môn lịch sử cấp trung học cơ sở.( Cụ thể ởkhối 8,9) 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Lê Kim Liên. - Cơ quan,đơn vị: Trường trung học cơ sở Nhân Thắng- Gia Bình- BắcNinh. - Địa chỉ: Nhân Thắng- Gia Bình- Bắc Ninh. - Điện thoại: 01656974622 - Email: lekimlienc2ntgb@bacninh.edu.vn 4. Đồng tác giả sáng kiến: Không 5. Chủ đầu tư sáng kiến: Không 6. Các tài liệu kèm theo: 6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến. 6.2 Biên bản họp hội đồng sáng kiến cấp cơ sở. Nhân Thắng, ngày 22 tháng 3 năm 2018 Tác giả sáng kiến: Lê Kim Liên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử ”. 2. Thời gian sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 8 năm 2017 3. Các thông tin cần bảo mật: Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Giáo viên thường giảng dạy theo phương pháp truyền thống đó là chủ yếusử dụng kiến thức lịch sử đã được viết trong sách giáo khoa để truyền thụ chohọc sinh qua cách thầy đọc- trò chép mà ít quan tâm đến việc tư duy cáchình thức giúp học sinh có thể nắm bắt kiến thức ngay trên lớp và ghi nhớmột cách lâu dài các sự kiện lịch sử đã học. Vì vậy mà học sinh thường họcbài một cách thụ động và thuộc bài theo kiểu “học vẹt” “ học trước, quên sau”5. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:“Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn lịch sử” sẽ góp phần quan trọngtrong việc phát huy tính tích cực, chủ động học tập bộ môn cho học sinh,giúp các em nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống, nhanh và nhớ lâu. Từ đómà các em yêu thích môn học hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộmôn lịch sử nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung.6. Mục đích của sáng kiến:Nhằm giúp cho học sinh yêu thích môn lịch sử, nâng cao khả năng nắm bắtkiến thức về các sự kiện lịch sử. Từ đó góp phần phát triển óc tư duy sáng tạo,đồng thời nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở cả hai mặt: Kiến thức và kĩnăng.7. Nội dung:7.1.Thuyết minh giải pháp mới:“Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử: Giáo viên thông qua việc vẽcác sơ đồ tư duy hoặc hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy theo ý thích cánhân để tóm lược nội dung các bài học, các sự kiện lịch sử giúp các em nắmbắt kiến thức, hiểu kiến thức và nhớ kiến thức một cách hiệu quả nhất.* Kết quả của sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng đối với 164 học sinh khối8,9 năm học 2017-2018 trường trung học cơ sở Nhân Thắng qua bài kiểmkhảo sát trắc nghiệm nắm về kiến thức lịch sử đạt được kết quả như sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu KémTổng số HS SL % SL % SL % SL % SL % 164 71 43,3 51 31,1 37 22,6 5 3.0 0 07.2. Thuyết minh áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng ở khối 8,9trường trung học cơ sở Nhân Thắng và đạt được kết quả khả quan. Đa số họcsinh yêu thích môn lịch sử và thể hiện hứng thú học tập bộ môn một cách rấtrõ ràng. Đồng thời, qua các giờ học lịch sử, học sinh cũng phát triển thêm vềcác kĩ năng cơ bản như phân tích, trình bày vấn đề trước đám đông…, đó làcơ sở để học sinh vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến: Vận dụng sángkiến này trong việc dạy học môn lịch sử giúp cho học sinh dễ hiểu, dễ nắmbắt các sự kiện lịch sử một cách có hệ thống, có chiều sâu, các em tiết kiệmđược thời gian và công sức của kiểu học “vẹt” trước đây. Đồng thời, việcáp dụng sáng kiến sẽ góp phần quan trọng trong việc hình thành và pháttriển khả năng tư duy, sáng tạo cho học sinh và cũng rất thuận lợi cho giáoviên trong việc rèn cho học sinh một số kĩ năng cần thiết trong quá trìnhhọc tập.* Cam kết: Tôi xin cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật vàkhông sao chép hoặc vi phạm bản quyền.Xác nhận của cơ quan Tác giả sáng kiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: