Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý các khối 8;9
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 870.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là phương tiện để kiểm tra, đánh giá các kiến kĩ năng theo chuẩn kiến thức kĩ năng đã quy định mà học sinh đã học. Là phương tiện để rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa các kiến thức đã học. Là phương tiện để củng cố, ôn tập các kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng tối thiểu quy định. Là phương tiện để học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Là phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới. Là phương tiện để học sinh được rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học. Là phương tiện, cơ hội để học sinh rèn luyện những đức tính tốt như tinh thần tự lập, kiên trì cũng như tinh thần vượt khó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý các khối 8;9 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1. 1. Lời giới thiệu. 2 2. 2. Tên sáng kiến: 2 3. 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 4. 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 2 5. 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, 2 (ghi ngày nào sớm hơn) 6. 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: 2 6. 6.1 Về nội dung của sáng kiến: 2 7. 6.1.1 Cơ sở lý luận. 3 8. 1.1.2 Cơ sở thực tiễn. 3 9. 6.1.3. Nội dung kiến thức cụ thể liên quan. 5 10. 6.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 25 11. 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 25 12. 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 25 13. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do 25 áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 14. 9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được 26 do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 15. 9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được 26 do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 16. 10. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử 27 hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu. 1Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu. Xuất phát từ thực tế nhu cầu cuộc sống, từ mục tiêu giáo dục cũng như từ xuthế giáo dục trong và ngoài nước trong thời kì hội nhập hiện nay. Ngành giáo dụcđào tạo các cấp cần tạo ra những con người, những thế hệ tích cực, tự chủ, năngđộng, sáng tạo. Đặc biệt biết làm việc khi ra thực tế xã hội để đáp ứng nhu cầu pháttriển xã hội. Đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình phát triển nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Để thực hiện được các mục tiêu đó thì đòi hỏi mỗi học sinh ngay từ khi cònngồi trên ghế nhà trường cần có phẩm chất đạo đức, có nhân cách. Luôn có ý thứcnhận thức, không ngừng học tập để vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao kiến thức tri thức.Đồng thời vai trò của người giáo viên cũng chiếm một vị trí rất quan trọng vàkhông thể thiếu. Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy trongcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều nhưng tôi nhận thức rõ mục tiêu giáodục trong thời đại hiện nay cần phải thực hiện. Chính vì những lí do đó, tôi đã viếtlại những sáng kiến của mình trong quá trình giảng dạy tại trường THCS TânPhong đúc kết được: Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồidưỡng học sinh giỏi vật lý các khối 8;9. Hy vọng rằng kết quả của sáng kiến màtôi báo cáo sẽ được quảng bá, giới thiệu, được ứng dụng rộng rãi không chỉ ở phạmvi nhà trường, mà được nhân rộng hơn nữa ở trong và ngoài huyện Bình Xuyêncũng như trong và ngoài tỉnh Vĩnh Phúc.2. Tên sáng kiến: “Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng họcsinh giỏi vật lý các khối 8;9”.3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:- Trương Thị Lợi, giáo viên trường THCS Tân phong – Bình Xuyên – Vĩnh phúc.4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. Sáng kiến được áp dụng trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý ởcác khối 8,9.5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (ghi ngày nào sớmhơn): Sáng kiến được áp dụng lần đầu từ tháng 9 năm 2014.6. Mô tả bản chất của sáng kiến:6.1 Nội dung của sáng kiến. 2Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến6.1.1 Cơ sở lí luận. Trong quá trình dạy và học môn vật lý, vấn đề vận dụng các kiến thức lýthuyết đã học vào việc giải bài tập vận dụng là điều không đơn giản. Quá trình nàyđòi hỏi ở cả người dạy và người học phải hoạt động trí tuệ tích cực, tự lập và sángtạo nên nó rất có tác dụng để phát triển tư duy trong quá trình đi giải bài tập vật lýnói chung. Mặt khác trong hoạt động này cả người dạy và người học đều được thểhiện và bộc lộ khả năng tư duy của bản thân. Đặc biệt hơn nữa thì đây là cơ hội đểngười dạy được thể hiện khả năng điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh, đểtừ đó đánh giá được khả năng củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện và vận dụngkiến thức của học sinh khi đi làm bài tập. Trên cơ sở khoa học về việc nghiên cứu, tìm tòi trong quá trình đi giải bàitập vật lý, ngoài việc giúp cho học sinh sự tự giác, say mê học tập, còn rèn cho cácem các đức tính tốt như: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý các khối 8;9 Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1. 1. Lời giới thiệu. 2 2. 2. Tên sáng kiến: 2 3. 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 4. 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 2 5. 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, 2 (ghi ngày nào sớm hơn) 6. 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: 2 6. 6.1 Về nội dung của sáng kiến: 2 7. 6.1.1 Cơ sở lý luận. 3 8. 1.1.2 Cơ sở thực tiễn. 3 9. 6.1.3. Nội dung kiến thức cụ thể liên quan. 5 10. 6.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 25 11. 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 25 12. 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 25 13. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do 25 áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 14. 9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được 26 do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 15. 9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được 26 do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 16. 10. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử 27 hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu. 1Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu. Xuất phát từ thực tế nhu cầu cuộc sống, từ mục tiêu giáo dục cũng như từ xuthế giáo dục trong và ngoài nước trong thời kì hội nhập hiện nay. Ngành giáo dụcđào tạo các cấp cần tạo ra những con người, những thế hệ tích cực, tự chủ, năngđộng, sáng tạo. Đặc biệt biết làm việc khi ra thực tế xã hội để đáp ứng nhu cầu pháttriển xã hội. Đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình phát triển nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Để thực hiện được các mục tiêu đó thì đòi hỏi mỗi học sinh ngay từ khi cònngồi trên ghế nhà trường cần có phẩm chất đạo đức, có nhân cách. Luôn có ý thứcnhận thức, không ngừng học tập để vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao kiến thức tri thức.Đồng thời vai trò của người giáo viên cũng chiếm một vị trí rất quan trọng vàkhông thể thiếu. Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy trongcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều nhưng tôi nhận thức rõ mục tiêu giáodục trong thời đại hiện nay cần phải thực hiện. Chính vì những lí do đó, tôi đã viếtlại những sáng kiến của mình trong quá trình giảng dạy tại trường THCS TânPhong đúc kết được: Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồidưỡng học sinh giỏi vật lý các khối 8;9. Hy vọng rằng kết quả của sáng kiến màtôi báo cáo sẽ được quảng bá, giới thiệu, được ứng dụng rộng rãi không chỉ ở phạmvi nhà trường, mà được nhân rộng hơn nữa ở trong và ngoài huyện Bình Xuyêncũng như trong và ngoài tỉnh Vĩnh Phúc.2. Tên sáng kiến: “Sử dụng định lý Pytago để giải một số loại bài tập trong bồi dưỡng họcsinh giỏi vật lý các khối 8;9”.3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:- Trương Thị Lợi, giáo viên trường THCS Tân phong – Bình Xuyên – Vĩnh phúc.4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến. Sáng kiến được áp dụng trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý ởcác khối 8,9.5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (ghi ngày nào sớmhơn): Sáng kiến được áp dụng lần đầu từ tháng 9 năm 2014.6. Mô tả bản chất của sáng kiến:6.1 Nội dung của sáng kiến. 2Giáo viên : Trương Thị Lợi Năm học: 2016-2017 Trường THCS Tân Phong Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến6.1.1 Cơ sở lí luận. Trong quá trình dạy và học môn vật lý, vấn đề vận dụng các kiến thức lýthuyết đã học vào việc giải bài tập vận dụng là điều không đơn giản. Quá trình nàyđòi hỏi ở cả người dạy và người học phải hoạt động trí tuệ tích cực, tự lập và sángtạo nên nó rất có tác dụng để phát triển tư duy trong quá trình đi giải bài tập vật lýnói chung. Mặt khác trong hoạt động này cả người dạy và người học đều được thểhiện và bộc lộ khả năng tư duy của bản thân. Đặc biệt hơn nữa thì đây là cơ hội đểngười dạy được thể hiện khả năng điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh, đểtừ đó đánh giá được khả năng củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện và vận dụngkiến thức của học sinh khi đi làm bài tập. Trên cơ sở khoa học về việc nghiên cứu, tìm tòi trong quá trình đi giải bàitập vật lý, ngoài việc giúp cho học sinh sự tự giác, say mê học tập, còn rèn cho cácem các đức tính tốt như: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Nâng cao chất lượng dạy và học Quản lý nhà trường Bồi dưỡng học sinh giỏi Sử dụng định lý Pytago trong giải bài tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0