Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng đồ dùng dạy học và mẫu vật trong môn Sinh học có hiệu quả

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 619.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm thế nào để dạy bộ môn này cho tốt, để học sinh thực sự hứng thú học tập bộ môn. Vấn đề đặt ra là: người giáo viên luôn luôn bám sát học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trong công việc truyền thụ kiến thức, kết hợp đồ dùng dạy học và giúp học sinh được nghiên cứu mẫu vật. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng đồ dùng dạy học và mẫu vật trong môn Sinh học có hiệu quả PHÒNG GD-ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS CHƯƠNG DƯƠNG ******** SK KN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌCĐề tài: Sử dụng đồ dùng dạy học và mẫu vật trong môn Sinh học có hiệu quả Người viết : Đào Lộc Anh Giáo viên : Sinh học Năm học: 2012 – 2013Giáo viên: ĐÀO LỘC ANH THCS Chương Dương Sáng kiến kinh nghiệm Người viết: Đào Lộc Anh Giáo viên: Sinh học Năm học: 2012 – 2013 Trường: THCS Chương DươngI. ĐẶT VẤN ĐỀ 1,Những cơ sở lý luận Sinh học là một trong những môn khoa học tự nhiên, có nhiều ứng dụngtrong sản xuất và trong đời sống. Căn cứ vào mục tiêu của giáo dục phổthông đó là: đào tạo thế hệ người lao động mới phát triển toàn diện, có đủnăng lực và phẩm chất để hoàn thành những nhiệm vụ do xã hội đặt ra.Riêng môn sinh học là bộ môn khoa học thực tế nên việc sử dụng hiệu quảđồ dùng dạy học kèm mẫu vật là rất quan trọng. Trên cơ sở lý luận đó, bản thân tôi luôn suy nghĩ: làm thế nào để dạy bộmôn này cho tốt, để học sinh thực sự hứng thú học tập bộ môn. Vấn đề đặt ralà: người giáo viên luôn luôn bám sát học sinh, lấy học sinh làm trung tâmtrong công việc truyền thụ kiến thức, kết hợp đồ dùng dạy học và giúp họcsinh được nghiên cứu mẫu vật. 2,Cơ sở thực tế- Trong thực tế, khi tham gia giảng dạy Sinh học 6 và Sinh học 8 ở địaphương, tôi nhận thấy có rất nhiều bài dạy, đặc biệt là Sinh học 6 sử dụngđến mẫu vật, kỹ năng sử dụng mẫu vật để phát hiện kiến thức của học sinhcòn yếu.- Hơn nữa, kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học cũng như mẫu vật vào bài dạycũng còn rất hạn chế.II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: “Sử dụng đồ dùng dạy học vàmẫu vật trong môn Sinh học có hiệu quả” Với mục đích này thông qua bài giảng, người giáo viên phải giải quyếtđược 3 vấn đề: 1. Những vấn đề học sinh đã biết.Giáo viên: ĐÀO LỘC ANH THCS Chương Dương 2. Những vấn đề học sinh chưa biết. 3. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình bài giảng. Như vậy bản thân người giáo viên phải đóng vai trò trọng tài, hướngdẫn học sinh phát hiện những vấn đề và giải quyết vấn đề căn bản trong bài. Người giáo viên phải biết phân chia những nội dung cần truyền thụ, đâulà kiến thức cơ bản, trọng tâm, những kiến thức gì học sinh đã biết đượccủng cố, những vấn đề nào cần dùng thực nghiệm để xây dựng, khắc sâukiến thức. Làm được điều đó tức là giáo viên đã tránh con đường cũ đã từng dẫnhọc sinh đi, giúp học sinh đi trên con đường mới chủ động, sáng tạo, đónnhận kiến thức, lớp học sôi nổi, hào hứng.III. BÀI GIẢNG MINH HỌA SINH HỌC 6: Tiết 34 - Bài 28 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa. - Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được các bộ phận chính của hoa. - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu mến, chăm sóc và bảo vệ hoa. II. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi… III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án điện tử. - Một số hình ảnh và phim tư liệu về một số loài hoa. - Đồ dung: + Mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa ly… Giáo viên: ĐÀO LỘC ANH THCS Chương Dương + Dụng cụ: 7 bộ dụng cụ thực hành(khay, kính lúp, dao lam, kim mũi mác). + Mô hình hoa, tranh ảnh, đoạn phim. 2. Học sinh: - Sách vở - Mẫu vật: Hoa dâm bụt, hoa ly… II. Nội dung và tiến trình bài dạy- học. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em đã được học những bộ phận nào của cây xanh có hoa? Chúng thuộc loại cơ quan nào? Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa gồm những bộ phận nào? 3. Vào bài: Em biết những loài hoa nào? Em có nhận xét gì về các loài hoa trong tự nhiên?  Hoa rất phong phú và đa dạng nhưng nó đều có chung các bộ phận để đảm nhiệm chức năng sinh sản. Đó là những bộ phận nào, chức năng của chúng ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, xác định các bộ phận của hoa và đặc điểm của chúng - Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được cấu tạo các bộ phận của hoa, phân biệt được các bộ phận chính của hoa và đặc điểm của chúng. - Hoạt động: nhóm – cá nhânThời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chínhgian20 Dẫn dắt: Hoa có rất nhiều bộ phậnphút khác nhau hợp thành. Để biết được cụ 1. Các bộ phận thế đó là những bộ phận nào chúng ta của hoa. cùng nghiên cứu trong phần 1 Yêu cầu: 2 bàn/nhóm hãy: - Quan sát mẫu vật kết hợp với hình - Học sinh quan sát giáo 28.1 Sgk trang 94, tìm các bộ phận viên làm mẫu và thực Hoa gồm: của hoa và gọi tên của chúng? Tách hành theo nhóm. - Cuống hoa các lá đài và cánh hoa, đếm số lượng - Đế hoa và quan sát màu sắc. Yêu cầu học - Học sinh ghi vào nháp. - Bao hoa: sinh ghi vào nháp. +Lá đàiGiáo viên: ĐÀO LỘC ANH THCS Chương Dương - Dựa vào mẫu vật đã quan sát được, - Học sinh lên bảng xác +Tràng hoa em hãy xác đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: