Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.67 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tổ chức hoạt động học tập cho HS trong giờ ôn tập, luyện tập thông qua việc sử dụng phương pháp Grap và SĐTD nhằm ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức đồng thời phát triển tư duy, phương pháp nhận thức và phương pháp học tập cho HS lớp 9 khi mới đầu tiếp xúc với hóa học hữu cơ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÔNG ANH ---------o0o-------- Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG GRAP VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 9 MÔN: HÓA HỌC CẤP HỌC: THCSSử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9 Năm học: 2017 - 2018 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các hìnhA. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU............................1III. MỤC ĐÍCH - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................1IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................3I. CƠ SỞ LÍ LUẬN................................................................................................3II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.........................................................................................3III. NỘI DUNG......................................................................................................43.1. Vai trò của bài ôn tập, luyện tập.....................................................................43.2. Phương pháp Grap và sơ đồ tư duy.................................................................43.3. Thực trạng và giải pháp...................................................................................5IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN............................................................................. 26C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................ 28I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM..............................................................................28II. KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................28D. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................Error! Bookmark not defined.Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTST Kí hiệu Chú thích T1 PPDH Phương pháp dạy học2 HS Học sinh3 GV Giáo viên4 SĐTD Sơ đồ tư duy5 Dd Dung dịch6 Xt Xúc tác7 CN Công nghiệp8 PTHH Phương trình hóa học9 CTCT Công thức cấu tạo10 PHT Phiếu học tập11 p.ư Phản ứng12 As Ánh sáng13 Askt Ánh sánh khuếch tán14 P Áp suất15 CN Công nghiệp16 PTN Phòng thí nghiệm17 LLN Làm lạnh nhanhSử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9 DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1. Grap luyện tập Hidrocacbon và nhiên liệu.Hình 2. Sơ đồ tư duy bài luyện tập Hidrocacbon, nhiên liệu.Hình 3. Grap luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo.Hình 4. Sơ đồ tư duy bài luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béSử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9 Sử dụng Grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần Hóa học hữu cơ lớp 9 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục giữ vai trò quan trọng trong xã hội với nhiệm vụ đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài. Bước sang thế kỉ 21 với xu hướng toàn cầu hóa, kinh tế -xã hội ngày một phát triển mạnh mẽ với những biến đổi khôn lường. Để chuẩn bịcho thế hệ trẻ có thể đứng vững trước những thách thức của đời sống, giáo dụcngày càng được các quốc gia chú trọng và quan tâm đầu tư hơn bao giờ h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: