![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần vào giúp giáo viên tiến hành một giờ dạy học hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học. Nhằm nâng cao nhận thức Lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS ĐỀ TÀI“ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ” 1 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Sơ yếu lí lịch 01 2 Mục lục 02 3 A. Phần mở đầu 03 I . Đặt vấn đề 03 II. Nhiệm vụ nghiên cứu 05 III. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 05 4 B. Giải quyết vấn đề 06 I. Thực trạng dạy và học lịch sử. 06 II. Một số giải pháp thực tế 10 III. Kết quả thực hiện 20 IV. Bài học kinh nghiệm 22 5 C. Phần kết luận 24 I. Những điều rút ra từ sáng kiến kinh nghiệm 24 II. Một số kiến nghị 24 7 Tài liệu tham khảo 26 8 Đánh giá của hội đồng khoa học 27A. PHẦN MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Cơ sở lí luận: Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục đã tổ chức nhiều hội thảo, chuyênđề về “ Phương pháp dạy học tích cực”. Trong đó dạy học tích cực là học sinhtích cực hóa trong các hoạt động học tập của mình thông qua sự tổ chức, điềukhiển, hướng dẫn của giáo viên: Học sinh chủ động tìm tòi, phát hiện, giảiquyết nhiệm vụ nhận thức có ý thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiếnthức, kỹ năng đã thu nhận được. Khác với các bộ môn khoa học khác. Đặc thù của bộ môn Lịch sử là họcsinh phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử khác nhau, với những nhân vật, địadanh lịch sử,.. không chỉ của Việt Nam mà của cả thế giới. Hơn thế, khối lượng kiến thức của bộ môn Lịch sử ngày càng nhiều thêm.Nếu như học sinh trước đây, chỉ phải tiếp cận đến phần Lịch sử Thế giới vàLịch sử Việt Nam đến những năm 90 của thế kỷ XX. Thì học sinh đang học ởthời điểm này phải tiếp nhận thêm: Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam (từnăm 1991 đến nay). Trong lúc, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã diễn rabiết bao nhiêu là sự kiện. Trong khi yêu cầu đối với người học cần phải nhớcác sự kiên, nhân vật lịch sử, phải hiểu nội dung một cách chính xác, đầy đủ.Vì vậy buộc các em cùng một lúc phải ghi nhớ nhiều kiến thức Lịch sử thì mớiđạt được kết quả cao trong quá trình học tập của mình. Vì thế bộ môn Lịch sửrất khó gây hứng thú học cho các em dẫn đến chất lượng môn Lịch sử có chiềuhướng đi xuống. Muốn giải quyết được vấn đề đó, đòi hỏi giáo viên phải gây được hứngthú học cho các em, phải tìm ra được phương pháp dạy phù hợp để các em dễtiếp thu kiến thức mà không bị gò ép. 2. Cơ sở thực tiễn 3 Hiện nay, mặc dù đã được Nhà nước và các địa phương quan tâm đầu tưxây dựng cơ sở vật chất khang trang, phương tiện dạy học được mua sắm đầyđủ hơn, tuy nhiên chất lượng bộ môn Lịch sử nói riêng còn thấp. Trong thực tế hiện nay, hầu hết học sinh chưa thực sự ham học, chưa thựcsự yêu thích bộ môn Lịch sử, hầu hết chỉ đối phó tức thời. Hơn nữa một bộphận giáo viên còn phải dạy trái môn, chưa thực sự đầu tư và tâm huyết; thậmchí một số giáo viên còn có phần hạn chế, chưa xác định được kiến thức cơbản, trọng tâm của từng tiểu mục, từng bài học cụ thể, một số giáo viên chưacoi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, khi giảng dạy còn nặng về truyềnthụ kiến thức một chiều, thậm chí còn áp đặt người học. Do vậy đã tạo ra sự gòbó, dễ gây sự nhàm chán cho người học. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học bộmôn Lịch sử? Muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử phải làm nhưthế nào? Phải làm gì để học sinh không nhàm chán và có hứng thú học mônLịch sử? Phải tìm phương pháp nào để có hiệu quả cho các giờ học Lịch sử?Đây không đơn thuần chỉ là những câu hỏi mà đó là cả một vấn đề giáo viêncần phải giải quyết. Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy Lịch sử lại trực tiếpgiảng dạy môn Lịch sử lớp 8,9. Đây là đối tượng học sinh có nhiều diễn biếnphức tạp trong tâm sinh lí. Chính vì thế, tôi rất băn khoăn và có nhiều suy nghĩvề vấn đề học tập của các em. Tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bảnthân trong việc: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho họcsinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS . Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần vào giúp giáoviên tiến hành một giờ dạy học hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ độngtrong việc tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS ĐỀ TÀI“ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ” 1 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Sơ yếu lí lịch 01 2 Mục lục 02 3 A. Phần mở đầu 03 I . Đặt vấn đề 03 II. Nhiệm vụ nghiên cứu 05 III. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 05 4 B. Giải quyết vấn đề 06 I. Thực trạng dạy và học lịch sử. 06 II. Một số giải pháp thực tế 10 III. Kết quả thực hiện 20 IV. Bài học kinh nghiệm 22 5 C. Phần kết luận 24 I. Những điều rút ra từ sáng kiến kinh nghiệm 24 II. Một số kiến nghị 24 7 Tài liệu tham khảo 26 8 Đánh giá của hội đồng khoa học 27A. PHẦN MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Cơ sở lí luận: Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục đã tổ chức nhiều hội thảo, chuyênđề về “ Phương pháp dạy học tích cực”. Trong đó dạy học tích cực là học sinhtích cực hóa trong các hoạt động học tập của mình thông qua sự tổ chức, điềukhiển, hướng dẫn của giáo viên: Học sinh chủ động tìm tòi, phát hiện, giảiquyết nhiệm vụ nhận thức có ý thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiếnthức, kỹ năng đã thu nhận được. Khác với các bộ môn khoa học khác. Đặc thù của bộ môn Lịch sử là họcsinh phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử khác nhau, với những nhân vật, địadanh lịch sử,.. không chỉ của Việt Nam mà của cả thế giới. Hơn thế, khối lượng kiến thức của bộ môn Lịch sử ngày càng nhiều thêm.Nếu như học sinh trước đây, chỉ phải tiếp cận đến phần Lịch sử Thế giới vàLịch sử Việt Nam đến những năm 90 của thế kỷ XX. Thì học sinh đang học ởthời điểm này phải tiếp nhận thêm: Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam (từnăm 1991 đến nay). Trong lúc, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã diễn rabiết bao nhiêu là sự kiện. Trong khi yêu cầu đối với người học cần phải nhớcác sự kiên, nhân vật lịch sử, phải hiểu nội dung một cách chính xác, đầy đủ.Vì vậy buộc các em cùng một lúc phải ghi nhớ nhiều kiến thức Lịch sử thì mớiđạt được kết quả cao trong quá trình học tập của mình. Vì thế bộ môn Lịch sửrất khó gây hứng thú học cho các em dẫn đến chất lượng môn Lịch sử có chiềuhướng đi xuống. Muốn giải quyết được vấn đề đó, đòi hỏi giáo viên phải gây được hứngthú học cho các em, phải tìm ra được phương pháp dạy phù hợp để các em dễtiếp thu kiến thức mà không bị gò ép. 2. Cơ sở thực tiễn 3 Hiện nay, mặc dù đã được Nhà nước và các địa phương quan tâm đầu tưxây dựng cơ sở vật chất khang trang, phương tiện dạy học được mua sắm đầyđủ hơn, tuy nhiên chất lượng bộ môn Lịch sử nói riêng còn thấp. Trong thực tế hiện nay, hầu hết học sinh chưa thực sự ham học, chưa thựcsự yêu thích bộ môn Lịch sử, hầu hết chỉ đối phó tức thời. Hơn nữa một bộphận giáo viên còn phải dạy trái môn, chưa thực sự đầu tư và tâm huyết; thậmchí một số giáo viên còn có phần hạn chế, chưa xác định được kiến thức cơbản, trọng tâm của từng tiểu mục, từng bài học cụ thể, một số giáo viên chưacoi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, khi giảng dạy còn nặng về truyềnthụ kiến thức một chiều, thậm chí còn áp đặt người học. Do vậy đã tạo ra sự gòbó, dễ gây sự nhàm chán cho người học. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học bộmôn Lịch sử? Muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử phải làm nhưthế nào? Phải làm gì để học sinh không nhàm chán và có hứng thú học mônLịch sử? Phải tìm phương pháp nào để có hiệu quả cho các giờ học Lịch sử?Đây không đơn thuần chỉ là những câu hỏi mà đó là cả một vấn đề giáo viêncần phải giải quyết. Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy Lịch sử lại trực tiếpgiảng dạy môn Lịch sử lớp 8,9. Đây là đối tượng học sinh có nhiều diễn biếnphức tạp trong tâm sinh lí. Chính vì thế, tôi rất băn khoăn và có nhiều suy nghĩvề vấn đề học tập của các em. Tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bảnthân trong việc: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho họcsinh trong dạy học lịch sử ở trường THCS . Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần vào giúp giáoviên tiến hành một giờ dạy học hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ độngtrong việc tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Phương pháp dạy học tích cực Hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cựcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0