![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học môn Giáo dục công dân lớp 6
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp học sinh hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày. Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp. Học sinh hiểu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày. Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học môn Giáo dục công dân lớp 6 MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGMỤC LỤC ..............................................................................................................1A. TÊN SÁNG KIẾN ...............................................................................................................2B. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN. .......................................................................................2C. NỘI DUNG SÁNG KIẾN.....................................................................................2I. Đặt vấn đề.1. Lí do chọn đề tài ...............................................................................................22. Cơ sở lý luận .....................................................................................................33. Cơ sở thực tiến...................................................................................................4II. Giải quyết vấn đề.1. Tính đặc trưng bộ môn. ....................................................................................42. Giải pháp cũ thường làm.. ............................................ ...................................53. Giải pháp mới cải tiến.......................................................................................73.1 Chuẩn bị...........................................................................................................83.2 Tiến hành thảo luận nhóm tại lớp ...................................................................93.3 Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận nhóm......................................................134. Kết quả thực hiện.............................................................................................165. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................176. Ý kiến đề xuất..................................................................................................18III. Hiệu quả kinh tế- xã hội dự kiến đạt được.1. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................. 192. Hiệu quả xã hội ...............................................................................................19IV. Điều kiện và khả năng áp dụng .................................................................19V. Kết luận ........................................................................................................20PHẦN PHỤ LỤC.Phụ lục 1: Minh chứng giáo án chi tiết bài 11: Lịch sự, tế nhị ...........................22Phụ lục 2: Đề kiểm tra học kỳ I ..........................................................................33Phụ lục 3: Một số đề khảo sát .............................................................................36Tài liệu tham khảo ..............................................................................................38 1A. TÊN SÁNG KIẾN. SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6B. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN. - Họ và tên: Lê Thị Kim Cúc - Chức vụ: Giáo viên. - Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Hướng - Kim Sơn - Ninh Bình. - Địa chỉ hòm thư: cucdh80@gmail.com - Số điện thoại: 0947 269 907C. NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. Đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt trong đó Giáo dục và Đàotạo cũng có những bước tiến mới, tạo nền tảng vững chắc để đất nước có nhữngbước chuyển mình vượt bậc, có thể sánh vai với các nước trên thế giới nhưmong muốn của Bác lúc sinh thời. Thấy rõ được trách nhiệm to lớn ấy, các thế hệ giáo viên trong các nhàtrường nói chung và trong trường THCS nói riêng luôn mong muốn tìm đượchướng đi đúng đắn để truyền tải tri thức đến các em học sinh. Từ đó hướng chocác em cách rèn luyện để trở thành những con người năng động, sáng tạo, tựchủ, có đủ năng lực để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, trở thành những người công dân có ích và đáp ứng được các yêu cầucủa một xã hội mới. Là một giáo viên dạy Giáo dục công dân tôi nhận thấy đây cũng là mộtmôn học có vai trò quan trọng, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, góp phầnđào tạo học sinh thành những người lao động mới, vừa có tri thức khoa học, vừacó đạo đức, vừa có năng lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất chính trị- tưtưởng, biết sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. Trên tinh thần của Chỉ thị số 30/1998 Bộ GD & ĐT chỉ rõ: “Môn Giáodục công dân ở các trường Trung học Phổ thông, Trung học Cơ sở có vị trí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học môn Giáo dục công dân lớp 6 MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGMỤC LỤC ..............................................................................................................1A. TÊN SÁNG KIẾN ...............................................................................................................2B. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN. .......................................................................................2C. NỘI DUNG SÁNG KIẾN.....................................................................................2I. Đặt vấn đề.1. Lí do chọn đề tài ...............................................................................................22. Cơ sở lý luận .....................................................................................................33. Cơ sở thực tiến...................................................................................................4II. Giải quyết vấn đề.1. Tính đặc trưng bộ môn. ....................................................................................42. Giải pháp cũ thường làm.. ............................................ ...................................53. Giải pháp mới cải tiến.......................................................................................73.1 Chuẩn bị...........................................................................................................83.2 Tiến hành thảo luận nhóm tại lớp ...................................................................93.3 Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận nhóm......................................................134. Kết quả thực hiện.............................................................................................165. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................176. Ý kiến đề xuất..................................................................................................18III. Hiệu quả kinh tế- xã hội dự kiến đạt được.1. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................. 192. Hiệu quả xã hội ...............................................................................................19IV. Điều kiện và khả năng áp dụng .................................................................19V. Kết luận ........................................................................................................20PHẦN PHỤ LỤC.Phụ lục 1: Minh chứng giáo án chi tiết bài 11: Lịch sự, tế nhị ...........................22Phụ lục 2: Đề kiểm tra học kỳ I ..........................................................................33Phụ lục 3: Một số đề khảo sát .............................................................................36Tài liệu tham khảo ..............................................................................................38 1A. TÊN SÁNG KIẾN. SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6B. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN. - Họ và tên: Lê Thị Kim Cúc - Chức vụ: Giáo viên. - Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Hướng - Kim Sơn - Ninh Bình. - Địa chỉ hòm thư: cucdh80@gmail.com - Số điện thoại: 0947 269 907C. NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài. Đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt trong đó Giáo dục và Đàotạo cũng có những bước tiến mới, tạo nền tảng vững chắc để đất nước có nhữngbước chuyển mình vượt bậc, có thể sánh vai với các nước trên thế giới nhưmong muốn của Bác lúc sinh thời. Thấy rõ được trách nhiệm to lớn ấy, các thế hệ giáo viên trong các nhàtrường nói chung và trong trường THCS nói riêng luôn mong muốn tìm đượchướng đi đúng đắn để truyền tải tri thức đến các em học sinh. Từ đó hướng chocác em cách rèn luyện để trở thành những con người năng động, sáng tạo, tựchủ, có đủ năng lực để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, trở thành những người công dân có ích và đáp ứng được các yêu cầucủa một xã hội mới. Là một giáo viên dạy Giáo dục công dân tôi nhận thấy đây cũng là mộtmôn học có vai trò quan trọng, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, góp phầnđào tạo học sinh thành những người lao động mới, vừa có tri thức khoa học, vừacó đạo đức, vừa có năng lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất chính trị- tưtưởng, biết sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. Trên tinh thần của Chỉ thị số 30/1998 Bộ GD & ĐT chỉ rõ: “Môn Giáodục công dân ở các trường Trung học Phổ thông, Trung học Cơ sở có vị trí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Giáo dục công dân Thảo luận nhóm trong dạy môn Giáo dục công dân Quản lý dạy học môn Giáo dục công dânTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0