![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng kĩ thuật trò chơi vào hoạt động khởi động và luyện tập, củng cố nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học môn Địa lí 7 ở trường THCS
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 6.69 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm đem lại hiệu quả dạy học bộ môn, nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời làm cho môn Địa lí trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực, giúp các em yêu thích bộ môn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng kĩ thuật trò chơi vào hoạt động khởi động và luyện tập, củng cố nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học môn Địa lí 7 ở trường THCS MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I. MỞ ĐẦU1 1. Lí do chọn đề tài2 2. Mục đích nghiên cứu3 3. Đối tượng nghiên cứu4 4. Phương pháp nghiên cứu5 5. Những điểm mới của đề tài. PHẦN II. NỘI DUNG 6 1. Cơ sở lí luận 7 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 8 2.1. Thuận lợi 9 2.2. Khó khăn.10 2.3. Khảo sát trước khi áp dụng đề tài.11 3. Mô tả bản chất của giải pháp12 4. Hiệu quả của sáng kiến PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ13 1. Kết luận14 2. Kiến nghị PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Do tình hình dịch bệnh bùng phát và diễn biến phức tạp tại nhiều địaphương nên một số tỉnh thành đã lựa chọn cho học sinh học trực tuyến, trực tiếpxen lẫn nhau trong đó có tỉnh Hà Nội nơi tôi đang công tác. Nhận thấy, học onlinesẽ đảm bảo cho công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 đạt kết quả tốt cũngnhư bảo vệ được sức khỏe cho giáo viên và học sinh. Bên cạnh những thuận lợi thìcũng có không ít khó khăn và bất cập. Thời gian đầu do thay đổi liên tục hình thứcdạy học nên học sinh gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là hứng thú học tập giảm sútvà chất lượng học tập không cao khi bên cạnh các em là các phương tiện côngnghệ cao có thể sử dụng để giải trí bất cứ lúc nào. . Bản thân là một giáo viên có hơn 1 năm công tác, gắn bó với học sinh nêntôi vẫn luôn trăn trở phải làm sao để giúp các em học sinh học tập bộ môn Địa Límột cách hiệu quả nhất “học mà chơi, chơi mà học”; phải làm sao để các em yêuthích, hứng thú với bộ môn sau mỗi giờ học, đồng thời không còn thấy bị áp lựcvà không xem môn Địa là một môn học phụ, việc học Địa Lí như là một bộ mônhọc thuộc máy móc, nhàm chán. Trong giờ học không phải chỉ riêng bộ môn Địa lí mà hầu hết các môn thìhọc sinh vừa phải tiếp thu tri thức vừa rèn luyện nhiều kĩ năng nên rất căng thẳng.Do vậy, việc tổ chức trò chơi trong các hoạt động của từng bài là một trong nhữnghình thức phong phú hỗ trợ tích cực cho học tập, gợi cho các em “óc tò mò” hamkhám phá, ham hiểu biết, kích thích sự chủ động, sáng tạo và giúp các em học tậptốt hơn. Qua các trò chơi còn rèn luyện được nhiều kĩ năng cho HS, trong đó cócác kĩ năng Địa lí, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày, đồng thời tăng cường hứngthú học tập bộ môn, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước… đápứng được tinh thần của chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Thực tế hiện nay ở trường THCS trên địa bàn huyện nhiều giáo viên cũngđã quan tâm đến vấn đề này tuy nhiên so với phương pháp, kĩ thuật dạy học truyềnthống thì các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại bao giờ cũng khó thực hiệnvà mất nhiều thời gian hơn vì thế việc áp dụng chưa có sự đồng bộ và kết quả chưacao, nhiều thầy cô giáo vẫn đang còn ngại đầu tư, đổi mới, phần lớn các giờ họcvẫn còn nặng về hình thành kiến thức cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, nhằm giúp các em học sinh nói chung và cácem có học lực yếu kém nói riêng giảm bớt áp lực trong việc học tập và đạt đượckết quả cao, thực sự hứng thú yêu thích bộ môn, tôi xin trình bày giải pháp “Sửdụng kĩ thuật trò chơi vào hoạt động khởi động và luyện tập, củng cố nhằmnâng cao hứng thú học tập trong dạy học môn Địa Lí 7 ở trường THCS” 2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GDĐT) hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của trườngtrung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp họctrong công văn 5512. Kèm theo công văn 5512 là các phụ lục về mẫu giáo án,khung kế hoạch giáo dục của giáo viên, khung kế hoạch tổ chức hoạt động giáodục, khung kế hoạch dạy môn học, mẫu phiếu đánh giá bài dạy. Phụ lục IV côngvăn 5512 quy định mẫu Kế hoạch bài dạy (Khung kế hoạch bài dạy) của giáo viênthì tiến trình lên lớp được tiến hành theo các bước cụ thể, gồm: Khởi đông/ mởđầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng. Trong mỗi hoạt động đều có mụctiêu, nội dung, sản phẩm và tổ chức thực hiện. Hoạt động Khởi đông/mở đầu cũnggiống như các hoạt động quan trọng khác của bài học, cũng được tiến hành đủ cácnội dung, lại là hoạt động đầu tiên tạo tâm thế cho học sinh khi bước vào bài họclại càng cần được giáo viên chú trọng. Tổ chức “trò chơi” trong các giờ dạy Địa lí không nhằm mục đích giải trí chohọc sinh mà điều quan trọng là thông qua các trò chơi sẽ tạo nên không khí sôi nổihăng say học tập, làm việc nghiêm túc, tăng khả năng chú ý, chủ động tiếp thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng kĩ thuật trò chơi vào hoạt động khởi động và luyện tập, củng cố nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học môn Địa lí 7 ở trường THCS MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I. MỞ ĐẦU1 1. Lí do chọn đề tài2 2. Mục đích nghiên cứu3 3. Đối tượng nghiên cứu4 4. Phương pháp nghiên cứu5 5. Những điểm mới của đề tài. PHẦN II. NỘI DUNG 6 1. Cơ sở lí luận 7 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 8 2.1. Thuận lợi 9 2.2. Khó khăn.10 2.3. Khảo sát trước khi áp dụng đề tài.11 3. Mô tả bản chất của giải pháp12 4. Hiệu quả của sáng kiến PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ13 1. Kết luận14 2. Kiến nghị PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Do tình hình dịch bệnh bùng phát và diễn biến phức tạp tại nhiều địaphương nên một số tỉnh thành đã lựa chọn cho học sinh học trực tuyến, trực tiếpxen lẫn nhau trong đó có tỉnh Hà Nội nơi tôi đang công tác. Nhận thấy, học onlinesẽ đảm bảo cho công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 đạt kết quả tốt cũngnhư bảo vệ được sức khỏe cho giáo viên và học sinh. Bên cạnh những thuận lợi thìcũng có không ít khó khăn và bất cập. Thời gian đầu do thay đổi liên tục hình thứcdạy học nên học sinh gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là hứng thú học tập giảm sútvà chất lượng học tập không cao khi bên cạnh các em là các phương tiện côngnghệ cao có thể sử dụng để giải trí bất cứ lúc nào. . Bản thân là một giáo viên có hơn 1 năm công tác, gắn bó với học sinh nêntôi vẫn luôn trăn trở phải làm sao để giúp các em học sinh học tập bộ môn Địa Límột cách hiệu quả nhất “học mà chơi, chơi mà học”; phải làm sao để các em yêuthích, hứng thú với bộ môn sau mỗi giờ học, đồng thời không còn thấy bị áp lựcvà không xem môn Địa là một môn học phụ, việc học Địa Lí như là một bộ mônhọc thuộc máy móc, nhàm chán. Trong giờ học không phải chỉ riêng bộ môn Địa lí mà hầu hết các môn thìhọc sinh vừa phải tiếp thu tri thức vừa rèn luyện nhiều kĩ năng nên rất căng thẳng.Do vậy, việc tổ chức trò chơi trong các hoạt động của từng bài là một trong nhữnghình thức phong phú hỗ trợ tích cực cho học tập, gợi cho các em “óc tò mò” hamkhám phá, ham hiểu biết, kích thích sự chủ động, sáng tạo và giúp các em học tậptốt hơn. Qua các trò chơi còn rèn luyện được nhiều kĩ năng cho HS, trong đó cócác kĩ năng Địa lí, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày, đồng thời tăng cường hứngthú học tập bộ môn, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước… đápứng được tinh thần của chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Thực tế hiện nay ở trường THCS trên địa bàn huyện nhiều giáo viên cũngđã quan tâm đến vấn đề này tuy nhiên so với phương pháp, kĩ thuật dạy học truyềnthống thì các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại bao giờ cũng khó thực hiệnvà mất nhiều thời gian hơn vì thế việc áp dụng chưa có sự đồng bộ và kết quả chưacao, nhiều thầy cô giáo vẫn đang còn ngại đầu tư, đổi mới, phần lớn các giờ họcvẫn còn nặng về hình thành kiến thức cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, nhằm giúp các em học sinh nói chung và cácem có học lực yếu kém nói riêng giảm bớt áp lực trong việc học tập và đạt đượckết quả cao, thực sự hứng thú yêu thích bộ môn, tôi xin trình bày giải pháp “Sửdụng kĩ thuật trò chơi vào hoạt động khởi động và luyện tập, củng cố nhằmnâng cao hứng thú học tập trong dạy học môn Địa Lí 7 ở trường THCS” 2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GDĐT) hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của trườngtrung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp họctrong công văn 5512. Kèm theo công văn 5512 là các phụ lục về mẫu giáo án,khung kế hoạch giáo dục của giáo viên, khung kế hoạch tổ chức hoạt động giáodục, khung kế hoạch dạy môn học, mẫu phiếu đánh giá bài dạy. Phụ lục IV côngvăn 5512 quy định mẫu Kế hoạch bài dạy (Khung kế hoạch bài dạy) của giáo viênthì tiến trình lên lớp được tiến hành theo các bước cụ thể, gồm: Khởi đông/ mởđầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng. Trong mỗi hoạt động đều có mụctiêu, nội dung, sản phẩm và tổ chức thực hiện. Hoạt động Khởi đông/mở đầu cũnggiống như các hoạt động quan trọng khác của bài học, cũng được tiến hành đủ cácnội dung, lại là hoạt động đầu tiên tạo tâm thế cho học sinh khi bước vào bài họclại càng cần được giáo viên chú trọng. Tổ chức “trò chơi” trong các giờ dạy Địa lí không nhằm mục đích giải trí chohọc sinh mà điều quan trọng là thông qua các trò chơi sẽ tạo nên không khí sôi nổihăng say học tập, làm việc nghiêm túc, tăng khả năng chú ý, chủ động tiếp thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lớp 7 Trò chơi phát triển nhận thức Trò chơi phát triển vận độngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2047 21 0 -
47 trang 1083 7 0
-
65 trang 762 10 0
-
7 trang 633 9 0
-
16 trang 551 3 0
-
26 trang 487 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0