Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc với phụ huynh học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.76 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THCS được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Lợi ích, ưu điểm khi sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc với phụ huynh học sinh; Những khó khăn, tồn tại khi sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc với phụ huynh học sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc với phụ huynh học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả 1PHÒNG GD-ĐT TX BÌNH LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS AN LỘC B Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục Thị xã Bình Long.Tôi ghi tên dưới đây: Ngày, Nơi công Chức danh (GV Trình Tỉ lệ % đóngSTT Họ và tên tháng, năm tác dạy môn, lớp) độ góp vào việc sinh chuyên tạo ra sáng môn kiến 1 HỒ VIẾT 14.7.1979 Trường Giáo viên giảng Cử 100% TOÀN THCS An dạy Sinh học 6, nhân Lộc B, Hóa học 8, sư Bình Long, Chủ nhiệm 6A2 phạm Bình Phước1. Là tác giả đề nghị xét sáng kiến: “Sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc với phụhuynh học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả.2. Chủ đầu tư tạo sáng kiến: không có3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Công tác chủ nhiệm lớp).4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: từ tháng 09/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Hiện nay, nhiều trường phổ thông trên cả nước đã triển khai dịch vụ Sổ liên lạcđiện tử dưới hình thức gửi tin nhắn về điện thoại của phụ huynh để thông báo điểm,tình hình học tập hằng ngày của học sinh. Có thu phí dịch vụ tùy theo từng trường,theo ứng dụng mà trường sử dụng (Ví dụ như mạng giáo dục Việt Nam vnEdu.vn).Nếu phụ huynh đăng ký sẽ thường xuyên nhận được tin nhắn qua điện thoại phản ánhvề lịch học, lịch thi, kết quả học tập của con em mình. Tuy vậy, hạn chế của Sổ liên lạc điện tử trong trường học hiện nay là phụhuynh không thể tương tác trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm trên nền tảng công nghệsổ liên lạc điện tử. Thông tin chỉ mang tính tương tác một chiều từ giáo viên chủ nhiệmvà nhà trường thông qua các tin nhắn. Ít tiện lợi, nhiều phụ huynh kiến nghị nên thayđổi hình thức liên lạc điện tử. Cần cải tiến để tăng tương tác, thay vì chỉ kết nối bằngcách gửi tin nhắn theo kiểu tương tác một chiều như hiện nay. 2 Ở một số trường học chưa triển khai dịch vụ sổ liên lạc điện tử do cơ sở hạ tầngthông tin còn thiếu, việc kết nối giữa giáo viên và phụ huynh về tình hình học tập củahọc sinh vẫn luôn được duy trì chặt chẽ, đặc biệt là trong giai đoạn đỉnh điểm của dịchCOVID-19 - học sinh tự học ở nhà thông qua sự hướng dẫn của giáo viên. Hiện tại cónhiều cách kết nối giữa giáo viên và phụ huynh như Facebook, Zalo, Viber, Mocha,Line,... thuận tiện mà vẫn đảm bảo nội dung thầy cô cần thông báo. Nhiều giáo viên,phụ huynh và cả học sinh thường lập group (nhóm) trên các trang mạng xã hội nhưZalo, Facebook... để trao đổi thông tin và tiếp nhận thông tin từ phía giáo viên chủnhiệm hoặc trao đổi, bàn bạc về các hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trongviệc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để quản lý, chăm sóc và giáo dục học sinh làcần thiết và rất tiện lợi. Đặc biệt, những ứng dụng này đều miễn phí, tận dụng đượcnền tảng công nghệ thông tin. Bởi vậy việc tận dụng và duy trì kết nối giữa Giáo viênchủ nhiệm - phụ huynh học sinh thông qua các trang mạng xã hội kết hợp với việc sửdụng dịch vụ Sổ liên lạc điện tử giúp cho giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinhtiếp cận thông tin về tình hình hoạt động - học tập của học sinh ở trường cũng như ởnhà dễ dàng, thuận lợi hơn. Để trao đổi thông tin qua mạng xã hội thực sự có hiệu quả cao trong công tácchủ nhiệm lớp, bản tôi muốn chia sẻ cùng các đồng nghiệp một vài kinh nghiệm qua đềtài: “Sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc với phụ huynh học sinh trong công tácchủ nhiệm lớp đạt hiệu quả 5.2. Nội dung của sáng kiến. 5.2.1. Lợi ích, ưu điểm khi sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc với phụ huynhhọc sinh. Hầu hết các phụ huynh học sinh hiện nay đều sử dụng điện thoại thông minh(smartphone) có cài đặt và sử dụng mạng xã hội Zalo để liên lạc. Việc “Kết bạn”, lậpnhóm (group) và tham gia vào các nhóm Zalo dễ dàng. Thông tin trao đổi giữa cácthành viên trong nhóm nhanh chóng, thuận lợi, tương tác hai chiều. Thông tin, tươngtác riêng giữa phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm riêng tư nên nhiều khi phụhuynh học sinh mạnh dạn trao đổi hết với giáo viên chủ nhiệm về tình hình học tập vàhoạt động của học sinh ở nhà nên giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đầy đủ thông tin về họcsinh nhiều hơn góp phần thuận lợi trong công tác giáo dục cho học sinh kịp thời, nhanhchóng và chính xác hơn. Bởi vậy khi sử dụng hiệu quả sẽ mang lại một số lợi ích như: Thứ nhất: Giáo viên thông báo thuận tiện. Trong nhóm chat trên mạng xã hộ Zalo, giáo viên vừa thông báo, tất cả phụhuynh sẽ biết ngay. Thầy cô tiết kiệm thời gian khi chỉ cần soạn một thông báo, thay vìphải gửi tin nhắn đến từng phụ huynh. Những tin nhắn quan trọng cần lưu ý giáo viênchủ nhiệm có thể ghim lên bảng tin. Vậy là thông báo này luôn nằm ở phần đầu cuộchội thoại, các phụ huynh khác chỉ cần mở lên là thấy, và giả sử có quên cũng dễ dàngxem lại. Ngoài ra giáo viên còn thêm nhắc hẹn những thông báo cần chú ý để phụhuynh nhận lại được thông báo. Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập và rèn luyện của các em,phụ huynh thường xuyên sử dụng và cập nhật thông tin chung của nhóm phụ huynh và 3giáo viên chủ nhiệm nên mọi thông tin, thông báo của giáo viên chủ nhiệm liên quanđến hoạt động của học sinh, phụ huynh nhắc nhở các em kịp thời, hiệu quả. Ản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: