Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng một số kĩ thuật dạy học trong giảng dạy môn Hóa học 8 ở trường trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng một số kĩ thuật dạy học trong giảng dạy môn Hóa học 8 ở trường trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực cho học sinh" nhằm giúp học sinh làm quen với một số kĩ thuật dạy học tích cực trong môn Hóa học để hiểu bài và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng một số kĩ thuật dạy học trong giảng dạy môn Hóa học 8 ở trường trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực cho học sinh Sö dông mét sè kÜ thuËt d¹y häc trong gi¶ng d¹y m«n Hãa häc 8 ë tr êng THCS nh»m ph¸t triÓn n¨ng lùc cho häc sinh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao,với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoahọc kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi đốitượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triểnđất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của Đảng, nhà nước vàcủa ngành giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạonhững con người Lao động, tự chủ, sáng tạo có năng lực thích ứng với nền kinhtế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm được việclàm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống một ngày tốt hơn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐ khóa XI đã nhất trí với nội dung: “Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đạihóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế”. Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa“dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lýluận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạtđộng nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực củamình mà chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ gópphần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trìnhhọc tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham giasáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trangbị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất,phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản gópphần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham giacác hoạt động sản xuất và các hoạt động sau này. Dạy và học hóa học ở các trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay đã và đangđược đổi mới tích cực. Để thực hiện tốt định hướng đổi mới phương pháp dạy họccần phải đổi mới nội dung giảng dạy. Sách giáo khoa hiện nay chỉ đưa ra cấu trúccủa bài, giáo viên là người hướng dẫn do vậy học sinh phải tự nghiên cứu thông tin, 1/24 Sö dông mét sè kÜ thuËt d¹y häc trong gi¶ng d¹y m«n Hãa häc 8 ë tr êng THCS nh»m ph¸t triÓn n¨ng lùc cho häc sinhsử dụng vốn hiểu biết của mình để phát hiện kiến thức mới. Việc sử dụng sách giáokhoa mới đã phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh, chống thói quenhọc thụ động. Nhằm giúp học sinh học tốt bộ môn hóa học thì đội ngũ giáo viênphải có phương pháp dạy học theo hướng đổi mới nhằm phát huy năng lực nhậnthức của học sinh. Để làm được việc này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững cácphương pháp dạy học và sử dụng tốt kĩ thuật dạy học trong quá trình tổ chức dạyhọc ở trường trung học cơ sở.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong chương trình Hoá học 8, học sinh bắt đầu được làm quen với bộ môn Hoáhọc, làm quen với những khái niệm, định luật, tiếp sau đó là tìm hiểu một số chấtphổ biến trong tự nhiên và thấy được vai trò quan trọng của chúng trong đời sốngvà sản xuất của con người. Vì vậy nếu giáo viên dạy theo phương pháp cũ chỉtruyền thụ những lí thuyết cơ bản như sách giáo khoa thì học sinh rất thụ động, việctìm hiểu và phát triển kiến thức mới rất đơn điệu, dễ dẫn đến nhàm chán. Vì vậy đểphát triển năng lực tư duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho học sinh thì giáoviên phải thường xuyên cập nhật thông tin, đổi mới phương pháp dạy học theohướng tích cực tức là giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn còn học sinh là chủthể của mọi hoạt động nhận thức. Năm học 2010-2011, Bộ GD&ĐT đã triển khai và ban hành hướng dẫn thựchiện chuẩn kiến thức- kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông và đưa ra mộtsố kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong giảng dạy. Tuy nhiên việc vận dụng kĩthuật dạy học trong môn Hóa học còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan nhưcơ sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ của học sinh...Vì vậy, với giáo viên nhiềutrường, nhiều địa phương thì áp dụng kĩ thuật dạy học trong giờ giảng còn khá mớimẻ, việc vận dụng vào thực tiễn còn chưa thường xuyên hoặc mang tính hình thức. Từ thực tế trên,tôi đã chọn đề tài: “ Sử dụng một số kĩ thuật dạy học trong giảng dạy môn Hóa học 8 ở trườngtrung học cơ sở nhằm phát triển năng lực cho học sinh” với hi vọng chia sẻkinh nghiệm, hiểu biết về kĩ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời để cùng nhauvận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn Hóa học. 2/24 Sö dông mét sè kÜ thuËt d¹y häc trong gi¶ng d¹y m«n Hãa häc 8 ë tr êng THCS nh»m ph¸t triÓn n¨ng lùc cho häc sinhIII- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Giúp học sinh làm quen với một số kĩ thuật dạy học tích cực trong môn Hóa học để hiểu bài và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. - Học sinh được rèn các kĩ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, tư duy phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa, khái quát kiến thức. - Tạo không khí học tập sôi nổi, hứng thú, tích cực trong giờ học đồng thời tạo điều kiện cho học sinh gần gũi, hiểu nhau hơn và đoàn kết hơn. - Học sinh được phát triển những năng lực chuyên biệt của môn Hóa học, từ đó nâng cao được chất lượng học tập bộ môn.IV- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUHọc sinh lớp 8 trường THCS Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà NộiV. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Theo chương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: