Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm geometer's sketchpad giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn Hình học cấp THCS

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 2.65 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng phần mềm geometer’s sketchpad giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn Hình học cấp THCS" gồm các biện pháp chính sau: Sử dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy - học các khái niệm, định nghĩa hình học; Sử dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy – học các định lý, tính chất hình học; Sử dụng Geometer’s Sketchpad để hướng dẫn học sinh giải bài tập hình học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm geometer’s sketchpad giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn Hình học cấp THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình Chúng tôi gồm: Tỷ lệ (%) Ngày Trình độ đóng góp Nơi côngTT Họ và tên tháng Chức vụ chuyên vào việc tác năm sinh môn tạo ra sáng kiến Trường Dương Đặng Phó hiệu Thạc sĩ 1 27/4/1975 THCS 20% Phương Hoa trưởng Toán Ninh Giang Trường THCS Tổ trưởng ĐHSP 2 Nguyễn Thị Mai 07/11/1973 20% Ninh tổ KHTN Toán Giang Trường ĐHSP 3 Thái Chí Phương 10/09/1978 THCS Giáo viên 20% Toán Ninh Giang Trường Tổ phó tổ ĐHSP 4 Bùi Thị Hải Lý 12/05/1977 THCS 20% KHTN Toán Ninh Giang Trường Thạc sĩ 5 Trịnh Thị Miên 20/11/1991 THCS Giáo viên 20% Toán Ninh Giang1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng 1.1. Tên sáng kiến: “Sử dụng phần mềm GEOMETER’S SKETCHPAD giúp nâng cao hiệu quả giảngdạy phân môn Hình học cấp THCS” 1.2. Lĩnh vực áp dụng: dạy hình học THCS. 22. Nội dung2.1. Giải pháp cũ thường làm Đã từ lâu học hình luôn là nỗi sợ của nhiều học sinh bởi vì nó không những sử dụngsuy luận logic mà còn đòi hỏi cao và phát triển mạnh khả năng hình dung hình học trựcgiác. Ngoài ra phương pháp giảng dạy của người thày cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảviệc học bộ môn này. Có nhiều thày cô chưa tạo được cảm hứng cho học trò, không làmcho học sinh hiểu bản chất của vấn đề, dập khuôn giải các dạng bài. Cô lập, không chỉ racác ứng dụng và sự liên quan đến những thứ khác. Cũng có thày cô quá hình thức, khôngkích thích phát triển khả năng hình dung hình học. Qua thực tế giảng dạy và qua quá trình dự giờ thăm lớp chúng tôi nhận thấy khi dạyhình học phần lớn giáo viên đều dạy theo kiểu truyền thống, tức là giáo viên đều sửdụng các hình vẽ chết trên bảng, học sinh quan sát, đo đạc (trên một trường hợp) hoặc vẽsẵn hình vào bảng phụ (bìa cứng, bảng nhựa, bìa giấy khổ A0,...) và treo trên bảng cho HSquan sát. rồi thảo luận và đưa ra nhận xét. Một số GV khi dạy về định nghĩa, định lý thường cung cấp và giới thiệu kiến thứccho học sinh, không để học sinh tìm, phát hiện ra kiến thức mới. Bởi vì giáo viên lo ngạiHS không biết, không trả lời được câu hỏi đặt ra, dẫn đến HS càng không hiểu, không nhớvà khó vận dụng được vào giải bài tập và sợ học hình. Khi dạy các bài tập quỹ tích, dựng hình và cực trị, cảm nhận của đa số giáo viên vàhọc sinh đều cho rằng đây là dạng bài tập khó. Bởi vì để giải thích cho học sinh hiểu đượctoán quỹ tích giáo viên phải vẽ hình trong vài trường hợp cụ thể, từ đó tìm ra đặc điểmchung. Làm như thế mất rất nhiều thời gian và thường “cháy giáo án”. Vì vậy giáo viênthường bỏ qua những bài tập này không dạy, không chữa cho học sinh.* Ưu điểm: - Với phương pháp dạy học truyền thống đó, phần lớn giáo viên đã truyền tải đếnhọc sinh khối lượng bài học theo giáo án đã soạn. - Học sinh có thể nắm được những kiến thức cơ bản của bài học. - Không cần đến các thiết bị hiện đại hỗ trợ như máy tính, máy chiếu.* N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: