![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phiếu đánh giá trong dạy học phát triển kĩ năng viết cho học sinh lớp 6
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 40.50 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng phiếu đánh giá trong dạy học phát triển kĩ năng viết cho học sinh lớp 6" nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của bản thân; tạo niềm hứng thú, yêu thích với môn học cho học sinh; hình thành kĩ năng tạo lập văn bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phiếu đánh giá trong dạy học phát triển kĩ năng viết cho học sinh lớp 6A. ĐẶT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Một trong những điểm mới và cũng là xu thế chung của chương trình giáo dụcphổ thông nhiều nước trên thế giới từ đầu thế kỉ XXI đến nay là chuyển từ dạy họccung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Với Việt Nam,đây là yêu cầu đột phá của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện theo Nghị quyết29(2013) của Đảng và Nghị quyết 88(2014) của Quốc hội. Để thực hiện chương trìnhvà sách giáo khoa theo định hướng đó, người giáo viên bên cạnh những hiểu biết vềphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cần phải có những hiểu biếtnhất định về yêu cầu của việc kiểm tra, đánh giá năng lực.Trong mấy năm gần đây, việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông đã có nhiều chuyển biến trong dạy học phát triển năng lực. Theo hướng này, việc dạy học Ngữ văn trước mắt tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Đặc biệt, cách kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực qua các sản phẩm học tập ( đọc, viết, nói và nghe) của người học; chống chép văn mẫu, khuyến khích những suy nghĩ chân thực và cách trình bày sáng tạo của lười học. Yêu cầu này là một thách thức lớn với tất cả giáo viên bởi như chúng ta đều biết, mỗi học sinh là một cá thể độc lập, có sự khác biệt về trình độ, năng lực, nhu cầu, sở thích và nền tảng xuất thân. Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực thừa nhận thực tế này và hướng đến việc tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp nhằm phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất với mỗi học sinh thay vì giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức như ở mô hình dạy học truyền thống. Cụ thể hơn, để đánh giá các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Ngữ văncần kết hợp cả định tính và định lượng thông qua các bài kiểm tra đọc, viết, nói, trìnhbày. Đặc biệt là để đo được năng lực ngôn ngữ của người học cần rất nhiều các bàiđánh giá năng lực dưới dạng viết. Thông qua kiểm tra, đánh giá giáo viên có thể xácđịnh được năng lực học tập của học sinh, làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả củangười học. Đồng thời giáo viên sẽ có sự điểu chỉnh hợp lí về phuong pháp dạy họccho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy vàhọc.2. Cơ sở thực tiễn Xây dựng phiếu đánh giá trong dạy kĩ năng viết cho học sinh môn Ngữ văn 6 2 /16Hiện nay môn ngữ văn lớp 6 của trường tôi đang học bộ sách giáo khoa Ngữ văn lớp6 Kết nối tri thức và cuộc sống của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Đây là bộ sáchgiáo khoa được thiết kế theo từng chủ đề, tương ứng với từng thể loại và đủ 4 kĩ năngđặc thù của môn Ngữ văn: Nghe-nói-đọc-viết. Đây là những kĩ năng quan trọng giúphọc sinh có điều kiện kết nối với đời sống thực tiễn. Trên nền tảng đó, các em có thểphát huy được năng lực, phẩm chất đặc thù của bộ môn. Qua quá trình dạy bộ sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức và cuộc sốngcủa Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam , tôi nhận thấy việc rèn kĩ năng viết cho học sinhlớp 6 để tạo lập một văn bản là rất khó khăn. Bởi lẽ vốn từ và hiểu biết cảu học sinhcòn hạn chế. Chính vì vậy học sinh gặp phải không ít khó khăn khi thực hành viết cáckiêu văn bản để đạt dung lượng từ 1-1,5 trang. Mà mục tiêu và định hướng của sáchNgữ văn mới là hướng người học đến việc hình thành kĩ năng tạo lập văn bản theo cácphương thức biểu đạt khác nhau để học sinh biết thể hiện những hiểu biết, cảm xúc,suy nghĩ về những vấn đề trong đời sống hướng đến phát triển năng lực và phẩm chất. Trong quá trình dạy – học kĩ năng viết các kiểu bài văn, tôi luôn trăn trở và tìmtòi những phương pháp phù hợp để giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc tạo lập vănbản. Tôi nhận thấy để giúp học sinh thuận lợi trong việc tạo lập văn bản đúng theoyêu cầu ki năng của từng kiểu bài thì bên cạnh những câu hỏi hướng dẫn trong Sáchgiáo khoa cần phải có những phiếu đánh giá cụ thể hơn về nội dung và yêu cầu diễnđạt. Bởi thế tôi đã tư duy để xây dựng nên phiếu đánh giá trên hai mức độ định tính vàđịnh lượng dựa trên việc tổng hợp những câu hỏi hướng dẫn trong Sách giáo khoacũng như bám sát vào yêu cầu kĩ năng của từng kiểu bài. Sau khi thử nghiệm tôi nhậnthấy học sinh đã tự tin và chủ động viết tốt hơn. Đồng thời có thể dựa vào phiếu đánhgiá có thể tự điều chỉnh bài viết của mình từ bài văn đúng đến bài văn hay. Từ nhữngkết quả nhất định đã đạt được đó, tôi quyết định xây dựng sáng kiến kinh nghiệm vềviệc Sử dụng phiếu đánh giá trong dạy học phát triển kĩ năng viết cho học sinh lớp6.II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ Trong quá trình dạy học bộ môn ngữ văn mới của lớp 6, tôi nhận thấy, trongquá trình tạo lập văn bản của học sinh khá thụ động. Đa phần các em học sinh từ cấpTiểu học lên chưa quen cách viết của cấp THCS theo hướng ra đề mở nên thường phụthuộc và học theo sự hướng dẫn của giáo viên cũng như các tài liệu sẵn có. Rất ít họcsinh có sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong việc tự viết bài văn bằng vốn kiến thức Xây dựng phiếu đánh giá trong dạy kĩ năng viết cho học sinh môn Ngữ văn 6 3 /16và hiểu biết của chính mình. Điều này vô hình chung đã khiến cho những năng lực,phẩm chất tiềm tàng của các em không được khơi mở và phát huy, đồng thời làm ảnhhưởng xấu đến kết quả học tập bộ môn Ngữ văn. Do đó, việc xây dựng một bộ phiếuđánh giá kĩ năng viết hợp lý có thể làm thang đo, giúp học sinh định hướng đúng đắnkĩ năng viết, từ đó tự tin và sáng tạo, đồng thời phát huy tối đa sự chủ động của họcsinh khi tạo lập văn bản là vô cùng cấp thiết.III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của bản thân. - Tạo niềm hứng thú, yêu thích với môn học cho học sinh. - Hình thành kĩ năng tạo lập văn bản.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Sử d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phiếu đánh giá trong dạy học phát triển kĩ năng viết cho học sinh lớp 6A. ĐẶT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ1. Cơ sở lý luận Một trong những điểm mới và cũng là xu thế chung của chương trình giáo dụcphổ thông nhiều nước trên thế giới từ đầu thế kỉ XXI đến nay là chuyển từ dạy họccung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Với Việt Nam,đây là yêu cầu đột phá của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện theo Nghị quyết29(2013) của Đảng và Nghị quyết 88(2014) của Quốc hội. Để thực hiện chương trìnhvà sách giáo khoa theo định hướng đó, người giáo viên bên cạnh những hiểu biết vềphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cần phải có những hiểu biếtnhất định về yêu cầu của việc kiểm tra, đánh giá năng lực.Trong mấy năm gần đây, việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông đã có nhiều chuyển biến trong dạy học phát triển năng lực. Theo hướng này, việc dạy học Ngữ văn trước mắt tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Đặc biệt, cách kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực qua các sản phẩm học tập ( đọc, viết, nói và nghe) của người học; chống chép văn mẫu, khuyến khích những suy nghĩ chân thực và cách trình bày sáng tạo của lười học. Yêu cầu này là một thách thức lớn với tất cả giáo viên bởi như chúng ta đều biết, mỗi học sinh là một cá thể độc lập, có sự khác biệt về trình độ, năng lực, nhu cầu, sở thích và nền tảng xuất thân. Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực thừa nhận thực tế này và hướng đến việc tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp nhằm phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất với mỗi học sinh thay vì giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức như ở mô hình dạy học truyền thống. Cụ thể hơn, để đánh giá các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Ngữ văncần kết hợp cả định tính và định lượng thông qua các bài kiểm tra đọc, viết, nói, trìnhbày. Đặc biệt là để đo được năng lực ngôn ngữ của người học cần rất nhiều các bàiđánh giá năng lực dưới dạng viết. Thông qua kiểm tra, đánh giá giáo viên có thể xácđịnh được năng lực học tập của học sinh, làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả củangười học. Đồng thời giáo viên sẽ có sự điểu chỉnh hợp lí về phuong pháp dạy họccho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy vàhọc.2. Cơ sở thực tiễn Xây dựng phiếu đánh giá trong dạy kĩ năng viết cho học sinh môn Ngữ văn 6 2 /16Hiện nay môn ngữ văn lớp 6 của trường tôi đang học bộ sách giáo khoa Ngữ văn lớp6 Kết nối tri thức và cuộc sống của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Đây là bộ sáchgiáo khoa được thiết kế theo từng chủ đề, tương ứng với từng thể loại và đủ 4 kĩ năngđặc thù của môn Ngữ văn: Nghe-nói-đọc-viết. Đây là những kĩ năng quan trọng giúphọc sinh có điều kiện kết nối với đời sống thực tiễn. Trên nền tảng đó, các em có thểphát huy được năng lực, phẩm chất đặc thù của bộ môn. Qua quá trình dạy bộ sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức và cuộc sốngcủa Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam , tôi nhận thấy việc rèn kĩ năng viết cho học sinhlớp 6 để tạo lập một văn bản là rất khó khăn. Bởi lẽ vốn từ và hiểu biết cảu học sinhcòn hạn chế. Chính vì vậy học sinh gặp phải không ít khó khăn khi thực hành viết cáckiêu văn bản để đạt dung lượng từ 1-1,5 trang. Mà mục tiêu và định hướng của sáchNgữ văn mới là hướng người học đến việc hình thành kĩ năng tạo lập văn bản theo cácphương thức biểu đạt khác nhau để học sinh biết thể hiện những hiểu biết, cảm xúc,suy nghĩ về những vấn đề trong đời sống hướng đến phát triển năng lực và phẩm chất. Trong quá trình dạy – học kĩ năng viết các kiểu bài văn, tôi luôn trăn trở và tìmtòi những phương pháp phù hợp để giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc tạo lập vănbản. Tôi nhận thấy để giúp học sinh thuận lợi trong việc tạo lập văn bản đúng theoyêu cầu ki năng của từng kiểu bài thì bên cạnh những câu hỏi hướng dẫn trong Sáchgiáo khoa cần phải có những phiếu đánh giá cụ thể hơn về nội dung và yêu cầu diễnđạt. Bởi thế tôi đã tư duy để xây dựng nên phiếu đánh giá trên hai mức độ định tính vàđịnh lượng dựa trên việc tổng hợp những câu hỏi hướng dẫn trong Sách giáo khoacũng như bám sát vào yêu cầu kĩ năng của từng kiểu bài. Sau khi thử nghiệm tôi nhậnthấy học sinh đã tự tin và chủ động viết tốt hơn. Đồng thời có thể dựa vào phiếu đánhgiá có thể tự điều chỉnh bài viết của mình từ bài văn đúng đến bài văn hay. Từ nhữngkết quả nhất định đã đạt được đó, tôi quyết định xây dựng sáng kiến kinh nghiệm vềviệc Sử dụng phiếu đánh giá trong dạy học phát triển kĩ năng viết cho học sinh lớp6.II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ Trong quá trình dạy học bộ môn ngữ văn mới của lớp 6, tôi nhận thấy, trongquá trình tạo lập văn bản của học sinh khá thụ động. Đa phần các em học sinh từ cấpTiểu học lên chưa quen cách viết của cấp THCS theo hướng ra đề mở nên thường phụthuộc và học theo sự hướng dẫn của giáo viên cũng như các tài liệu sẵn có. Rất ít họcsinh có sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong việc tự viết bài văn bằng vốn kiến thức Xây dựng phiếu đánh giá trong dạy kĩ năng viết cho học sinh môn Ngữ văn 6 3 /16và hiểu biết của chính mình. Điều này vô hình chung đã khiến cho những năng lực,phẩm chất tiềm tàng của các em không được khơi mở và phát huy, đồng thời làm ảnhhưởng xấu đến kết quả học tập bộ môn Ngữ văn. Do đó, việc xây dựng một bộ phiếuđánh giá kĩ năng viết hợp lý có thể làm thang đo, giúp học sinh định hướng đúng đắnkĩ năng viết, từ đó tự tin và sáng tạo, đồng thời phát huy tối đa sự chủ động của họcsinh khi tạo lập văn bản là vô cùng cấp thiết.III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của bản thân. - Tạo niềm hứng thú, yêu thích với môn học cho học sinh. - Hình thành kĩ năng tạo lập văn bản.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Sử d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Dạy kĩ năng viết cho học sinh lớp 6 Rèn kĩ năng viếtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2035 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0