![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn kết hợp với một số kỹ thuật dạy học hiện đại trong bài giảng Hóa học 8
Số trang: 37
Loại file: docx
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn kết hợp với một số kỹ thuật dạy học hiện đại trong bài giảng Hóa học 8" nhằm giúp học sinh có khả năng tự giải quyết vấn đề, kiến thức phải được khắc sâu trong học sinh để làm tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức tiếp theo vì kiến thức Hóa học là một chuỗi kiến thức nối tiếp nhau, có mối liên hệ với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn kết hợp với một số kỹ thuật dạy học hiện đại trong bài giảng Hóa học 8 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu hiện nay của ngành Giáo dục và đào tạo Việt Nam. Nghị quyết Hội nghịlần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XIkhẳng định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Mục tiêu của hóa học, ngoài những kiến thức, kỹ năng cơ bản học sinh cầnđạt được thì phải chú ý nhiều tới việc hình thành các kỹ năng vận dụng kiến thức,tiến hành nghiên cứu hóa học như: Quan sát, phân tích, tư duy, phân loại, ghi chép,thông tin, đề ra giả thuyết khoa học, giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm từ đơngiản đến phức tạp... để học sinh tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động sángtạo các vấn đề liên quan về hóa học. Để được như vậy, đòi hỏi người giáo viênphải không ngừng nâng cao trình độ và đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mớiđược hiệu quả trong bài giảng nhằm phát huy tính tư duy sáng tạo của học sinh.Giáo viên cần phải sử dụng phương pháp tích hợp liên môn kết hợp với một số kỹthuật dạy học phù hợp với từng nội dung bài học, từng đối tượng học sinh tronglớp. Giúp học sinh trở thành những con người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự mìnhtham gia học tập ở mức độ cao nhất. Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên vàhọc sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quátrình dạy học nói chung, trong dạy học môn hóa học nói riêng. Các kỹ thuật dạyhọc là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Ngày nay mỗi giáo viêncần chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác pháthuy tính tích cực, sáng tạo của học sinh như: Kỹ thuật động não; Kỹ thuật khăn trảibàn; Kỹ thuật KWL; Kỹ thuật mảnh ghép; Kỹ thuật phòng tranh; Sơ đồ tưduy...Bên cạnh đó, trong mỗi bài giảng giáo viên linh hoạt tích hợp liên môn vàobài giảng để giáo dục thực tiễn cho học sinh. Giúp học sinh khắc sâu kiến thức vàvận dụng vào thực tế một cách hiệu quả. Giúp học sinh hứng thú trong mỗi bàigiảng, yêu thích môn học.* Các kỹ thuật dạy học trên có nhiều ưu điểm như:+ Kích thích, thúc đẩy học sinh tham gia học tập tích cực.+ Tăng cường hiệu quả học tập.+ Tăng cường trách nhiệm cá nhân.+ Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau.+ Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm. Dạy học tích hợp liên môn Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nộidung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học. Tích hợp là nói đến phươngpháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn liên môn là đề cập tới nội dung dạyhọc. Đã dạy học tích hợp thì chắc chắn phải dạy kiến thức liên môn và ngượclại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mụctiêu tích hợp. Ở mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nộidung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học một môn học như: lồng ghépgiáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia vềbiên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệmôi trường, an toàn giao thông... Mức độ tích hợp cao hơn là phải xử lí các nộidung kiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng đượctổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí để giải quyết các vấn đề trong học tập,trong cuộc sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nộidung kiến thức ở các môn học khác nhau. Chủ đề tích hợp liên môn là những chủđề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứngdụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội.Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thếtrong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học sinh được tăngcường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phảighi nhớ kiến thức một cách máy móc. Chính vì lý do đó mà tôi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp tích hợp liênmôn kết hợp với một số kỹ thuật dạy học hiện đại trong bài giảng hóa học 8”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Muốn đổi mới được phương pháp thì phải sử dụng các kỹ thuật dạy học được hiệu quả là hướngtới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, được tổ chức thông qua kỹ thuật dạy học tích cực.Các kỹ thuật dạy học tích cực, là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trongviệc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học. Kỹ thuậtdạy học kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh. Các kỹthuật dạy học mang nét đặc trưng sau: - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn kết hợp với một số kỹ thuật dạy học hiện đại trong bài giảng Hóa học 8 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu hiện nay của ngành Giáo dục và đào tạo Việt Nam. Nghị quyết Hội nghịlần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XIkhẳng định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Mục tiêu của hóa học, ngoài những kiến thức, kỹ năng cơ bản học sinh cầnđạt được thì phải chú ý nhiều tới việc hình thành các kỹ năng vận dụng kiến thức,tiến hành nghiên cứu hóa học như: Quan sát, phân tích, tư duy, phân loại, ghi chép,thông tin, đề ra giả thuyết khoa học, giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm từ đơngiản đến phức tạp... để học sinh tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động sángtạo các vấn đề liên quan về hóa học. Để được như vậy, đòi hỏi người giáo viênphải không ngừng nâng cao trình độ và đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mớiđược hiệu quả trong bài giảng nhằm phát huy tính tư duy sáng tạo của học sinh.Giáo viên cần phải sử dụng phương pháp tích hợp liên môn kết hợp với một số kỹthuật dạy học phù hợp với từng nội dung bài học, từng đối tượng học sinh tronglớp. Giúp học sinh trở thành những con người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự mìnhtham gia học tập ở mức độ cao nhất. Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên vàhọc sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quátrình dạy học nói chung, trong dạy học môn hóa học nói riêng. Các kỹ thuật dạyhọc là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Ngày nay mỗi giáo viêncần chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác pháthuy tính tích cực, sáng tạo của học sinh như: Kỹ thuật động não; Kỹ thuật khăn trảibàn; Kỹ thuật KWL; Kỹ thuật mảnh ghép; Kỹ thuật phòng tranh; Sơ đồ tưduy...Bên cạnh đó, trong mỗi bài giảng giáo viên linh hoạt tích hợp liên môn vàobài giảng để giáo dục thực tiễn cho học sinh. Giúp học sinh khắc sâu kiến thức vàvận dụng vào thực tế một cách hiệu quả. Giúp học sinh hứng thú trong mỗi bàigiảng, yêu thích môn học.* Các kỹ thuật dạy học trên có nhiều ưu điểm như:+ Kích thích, thúc đẩy học sinh tham gia học tập tích cực.+ Tăng cường hiệu quả học tập.+ Tăng cường trách nhiệm cá nhân.+ Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau.+ Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm. Dạy học tích hợp liên môn Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nộidung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học. Tích hợp là nói đến phươngpháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn liên môn là đề cập tới nội dung dạyhọc. Đã dạy học tích hợp thì chắc chắn phải dạy kiến thức liên môn và ngượclại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mụctiêu tích hợp. Ở mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nộidung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học một môn học như: lồng ghépgiáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia vềbiên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệmôi trường, an toàn giao thông... Mức độ tích hợp cao hơn là phải xử lí các nộidung kiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng đượctổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí để giải quyết các vấn đề trong học tập,trong cuộc sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nộidung kiến thức ở các môn học khác nhau. Chủ đề tích hợp liên môn là những chủđề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứngdụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong tự nhiên hay xã hội.Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thếtrong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học sinh được tăngcường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phảighi nhớ kiến thức một cách máy móc. Chính vì lý do đó mà tôi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp tích hợp liênmôn kết hợp với một số kỹ thuật dạy học hiện đại trong bài giảng hóa học 8”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Muốn đổi mới được phương pháp thì phải sử dụng các kỹ thuật dạy học được hiệu quả là hướngtới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, được tổ chức thông qua kỹ thuật dạy học tích cực.Các kỹ thuật dạy học tích cực, là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trongviệc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học. Kỹ thuậtdạy học kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh. Các kỹthuật dạy học mang nét đặc trưng sau: - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa lớp 8 Kỹ thuật dạy học môn Hóa lớp 8 Dạy học tích hợp liên môn HóaTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2043 21 0 -
47 trang 1051 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 611 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 483 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0