Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng các bài dạy môn Công nghệ có sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ. Tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến bài dạy môn Công nghệ. Nghiên cứu cách thức sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy học tốt môn Công nghệ cho học sinh trường THCS Phương Liệt. Đề xuất một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả bài dạy môn Công nghệ có sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ MỤC LỤCSTT NỘI DUNG Trang Phần I: Mở đầu 2 1 1. Mục đích của SKKN 2 2. Điểm mới của SKKN so với các SKKN khác trước đây 3 3. Đóng góp của SKKN cho việc nâng cao chất lượng dạy và 4 học Phần II: Nội dung 5 2 Chương I: Cơ sở khoa học của SKKN 5 I. Cơ sở lí luận 5 II. Cơ sở thực tiễn 6 Chương II: Thực trạng tình hình 7 Chương III: Những giải pháp thực hiện 10 I. Giải pháp thứ nhất 10 II. Giải pháp thứ hai 15 III. Giải pháp thứ ba 18 VI. Giải pháp thứ tư 20 Chương IV: Kiểm chứng các giải pháp của SKKN 26 3 Phần III: Kết luận 27 4 Phần IV: Phụ lục 29 1|29 Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệ PHẦN I: MỞ ĐẦU1/ Mục đích của SKKN Thực tế hiện nay, đổi mới phương pháp dạy - học (PPDH) đang là vấn đề cầnđược nghiên cứu, trao đổi bởi nhiều lý do khách quan như môn học, đối tượng học,cơ sở vật chất, điều kiện hoàn cảnh của giáo viên và học sinh vv... Lứa tuổi họcsinh trường trung học là những học sinh đang ở độ tuổi phát triển, hiếu động, thíchtìm tòi, học hỏi, thích tìm hiểu những cái mới lạ, đang có những ước mơ hoài bãovề hiện tại và tương lai, ước mơ về nghề nghiệp. Vậy ở trường THCS giáo viên đã thực hiện sử dụng phương tiện dạy học nhưthế nào trong những tiết dạy, bài dạy, ta phải sử dụng phương tiện dạy học như thếnào, giáo cụ ra làm sao, phương pháp gì trong tiết dạy để học sinh hiểu bài tốt. Để góp phần đưa chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đạt kết quả cao trướcyêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế xã hội. Để làm được điều đó vấn đề giáo dụcphải được đặt lên hàng đầu, trên cơ sở phát huy sức mạnh của nền giáo dục hiện tại. Đòi hỏi năng lực cần có của một giáo viên dạy nói chung và giáo viên mônCông nghệ nói riêng và dạy thực hành nghề là phải có tri thức, kỹ năng thực hànhnghề, nghiệp vụ sư phạm và khả năng tiếp cận với những vấn đề mới của xã hội. Muốn xây dựng trường học thực sự vững mạnh và phát triển, thì chất lượngđào tạo phải đặt lên hàng đầu. Vì trình độ và đạo đức của học sinh ra trường là sảnphẩm của những kỹ sư tâm hồn, điều quan trọng bên cạnh những vấn đề dạy học,chúng ta phải trau dồi, tìm tòi thực tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiệnnay, để xác định cho học sinh THCS tìm hiểu làm quen, các em được học ở trườngTHCS rất nhiều những kiến thức. Mỗi môn học góp phần xây dựng nền tảng kiếnthức văn hoá và hiểu biết xã hội cho các em. Quan hệ giữa các môn học gọi tắt làliên môn, trong một chừng mực nào đó, PPDH theo quan điểm liên môn là phươngpháp hiện đại, được xem như là một trong những điều kiện quan trọng của việchoàn thiện kiến thức, nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức cho học sinh, giúphọc sinh có một nội dung tư duy phong phú, một cách suy nghĩ vận động bằng conđường tích hợp từ nội dung của một số môn học. Hiện nay với mục tiêu cuối cùng 2|29 Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy - học tốt môn Công nghệlà để người học tự phát triển toàn diện. Trong học tập vận dụng phương tiện dạyhọc, các giáo cụ kết hợp kiến thức liên môn chủ thể biến đổi bằng cách tích hợp cáckiến thức từ các nguồn khác nhau để lồng ghép vào tiết dạy. Trong khuôn khổ đề tài này tôi muốn đưa ra vấn đề: Sử dụng phương tiện và giáo cụ liên môn để dạy-học tốt môn Công nghệ Truyền thông là sự thiết lập “Cái chung” hay tạo nên sự đồng cảm giữangười phát và người thu thông qua một hay nhiều thông điệp truyền đi. Môn Côngnghệ là môn khoa học thực nghiệm, chương trình được gắn liền giữa lý thuyết vàthực hành người thầy phải lựa chọn phương pháp truyền thông cho phù hợp với bàidạy. Trong sự nghiệp giáo dục xây dựng đất nước Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: