Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng Rubric đánh giá để tăng hiệu quả các tiết nói-nghe Ngữ văn 6 tại trường THCS Việt Nam – Angiêri
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 6.57 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm về sử dụng Rubric trong các giờ đọc hiểu và viết môn Ngữ văn. Tuy nhiên theo tìm hiểu của cá nhân tôi chưa có một đề tài, biện pháp nào chỉ rõ lợi ích của Rubric mang lại trong việc đánh giá các tiết nói và nghe đặc biệt đối với học sinh lớp 6. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung sáng kiến dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng Rubric đánh giá để tăng hiệu quả các tiết nói-nghe Ngữ văn 6 tại trường THCS Việt Nam – Angiêri PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI BIỆN PHÁP SỬ DỤNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TIẾT NÓI VÀ NGHE NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI Giáo viên: Trần Thu Thảo Đơn vị công tác: Trường THCS Việt Nam – Angiêri Năm học 2022-20231 PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIỆN PHÁP SỬ DỤNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TIẾT NÓI VÀ NGHE NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRIHọ và tên: Trần Thu Thảo Giới tính: NữNgày tháng năm sinh: 19 tháng 02 năm 1990Trình độ đào tạo: Đại học Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănNhiệm vụ được giao: Giảng dạy bộ môn Ngữ vănĐơn vị công tác: Trường THCS Việt Nam – AngiêriI. Lý do chọn biện pháp- Bộ GD-ĐT đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với mục tiêu “giúp ngườihọc làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự họcsuốt đời…”Để đạt được mục tiêu này chương trình đã đưa ra những quy định yêu cầu cầnđạt về phẩm chất, năng lực cốt lõi và tập trung nâng cao 4 kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.Do đó nói và nghe là kĩ năng cần hướng tới trong quá trình dạy và học ngữ văn 6.- Để có thể đánh giá được đúng năng lực nói và nghe của người học cũng như giúp ngườihọc có thể tự học, tự đánh giá thì khâu kiểm tra đánh giá là không thể thiếu. Theo địnhhướng phát triển năng lực, mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá là giúp giáo viên và nhàtrường nắm được năng lực của học sinh, biết được học sinh đang ở đâu và tiến bộ như thếnào qua từng giai đoạn, sau đó mới nhằm đến việc cho điểm để xếp loại, khích lệ, khenthưởng. Và Rubric ra đời là công cụ hữu hiệu để thực hiện nhiệm vụ đó.- Đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm về sử dụng Rubric trongcác giờ đọc hiểu và viết môn Ngữ văn. Tuy nhiên theo tìm hiểu của cá nhân tôi chưa cómột đề tài, biện pháp nào chỉ rõ lợi ích của Rubric mang lại trong việc đánh giá các tiết nóivà nghe đặc biệt đối với học sinh lớp 6.- Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid, học sinh online suốt 2 năm học nên các kỹ năng về“nghe” và “nói” của HS còn nhiều khiếm khuyết. HS chưa có năng lực biết lắng nghe đểnhận thức, thấu hiểu mà ứng xử cho phù hợp. Bên cạnh đó, HS yếu về kỹ năng nói, thuyếttrình và tranh luận. Cho nên, nhiều em trong lớp học ở trường còn thụ động, rụt rè; rangoài xã hội thì khép nép thu mình vì sợ nói, sợ sai. Dẫn đến việc học văn thiếu đi tínhthực tiễn.Bấylâunayviệcdạyhọcvănở nhàtrườngđangbịbấtcânxứng,HSchủ yếuđượcrèn luyệnnhiều ở mặtđọcvàviết,cònkỹ năngnóirấthạnchế,đặcbiệtlàkỹ năngnghethì2dườngnhưbịbỏquên. Như vậy, xuất phát từ vị trí, vai trò của bộ môn Ngữ văn, đứng trước yêu cầu đổi mới,nâng cao khả năng nói và nghe cho học sinh tôi đã lựa chọn biện pháp “Sử dụng Rubricđánh giá để tăng hiệu quả các tiết nói-nghe Ngữ văn 6 tại trường THCS Việt Nam –Angiêri”*Đối tượng áp dụng biện pháp: Học sinh lớp 6 tại trường THCS Việt Nam – AngiêriII. Nội dung biện pháp1. Giới thiệu về Rubric1.1. Khái niệm về Rubric - Rubric là bảng mô tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức) những kếtquả mà người học nên làm và cần phải làm để đạt được mục tiêu cuối cùng khi thực hiệnmột nhiệm vụ cụ thể; là hệ thống cho điểm mà giáo viên đặt ra để đánh giá các tiêu chíhay thành quả học tập của học sinh.1.2. Vai trò của Rubric- Rubric được sử dụng như một công cụ đánh giá, tự đánh giá và cùng đánh giá tươngđối hiệu quả đối với cả học sinh và giáo viên. Rubric giúp giáo viên định hướng đượclượng kiến thức, kĩ năng, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh để xâydựng kế hoạch bài học và tổ chức cho học sinh học tập hiệu quả.- Nhờ mô tả chi tiết theo các mức độ cần đạt, học sinh theo dõi được sự tiến bộ của bảnthân cũng như của các bạn học khác. Do vậy, Rubric còn làm cho việc đánh giá trở nênkhoa học, minh bạch và thuyết phục hơn, việc chấm bài trở nên nhất quán hơn, tạo sựcông bằng cho học sinh.- Ngoài ra, căn cứ vào các tiêu chí được mô tả, học sinh có thể cung cấp cho giáo viênnhững phản hồi kịp thời, chính xác về mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng. Ngược lại,Rubric cũng là nguồn thông tin để giáo viên đánh giá học sinh một cách khách quan,kiểm soát chặt chẽ tiến bộ của học sinh để có biện pháp xử lý sát hợp.2. Sử dụng Rubric đánh giá kĩ năng nói và nghe của học sinh2.1. Giáo viên xây dựng rubric đánh giá kĩ năng nói và nghe của học sinh- Bước 1: Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt để phân loại nhóm tiêu chí (VD:nội dung bài nói; cách trình bày bài nói)- Bước 2: Căn cứ vào thang đánh giá của Blooom và mức đánh giá nhận biết, thông hiểu,vận dụng (theo mục tiêu bài học) để xây dựng các tiêu chí và quyết định số lượng, mức độđánh giá cho từng tiêu chí.- Bước 3: Thảo luận, thống nhất các tiêu chí đánh giá với học sinh, với đồng nghiệp và tổ,nhóm chuyên môn.- Bước 4: Hoàn chỉnh Rubric và đưa vào sử dụng.3Ví dụ 1: Tiết 43: Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM Mức độ đánh giá Tiêu chí Cần Tốt Khá cố gắng (2.0 điểm) (1.0 điểm) (0 điểm) NỘI DUNG Câu chuyện hay, BÀI NÓI phong phú, hấp dẫn, có bài học Sự việc được sắp xếp theo t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng Rubric đánh giá để tăng hiệu quả các tiết nói-nghe Ngữ văn 6 tại trường THCS Việt Nam – Angiêri PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI BIỆN PHÁP SỬ DỤNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TIẾT NÓI VÀ NGHE NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI Giáo viên: Trần Thu Thảo Đơn vị công tác: Trường THCS Việt Nam – Angiêri Năm học 2022-20231 PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIỆN PHÁP SỬ DỤNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC TIẾT NÓI VÀ NGHE NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRIHọ và tên: Trần Thu Thảo Giới tính: NữNgày tháng năm sinh: 19 tháng 02 năm 1990Trình độ đào tạo: Đại học Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănNhiệm vụ được giao: Giảng dạy bộ môn Ngữ vănĐơn vị công tác: Trường THCS Việt Nam – AngiêriI. Lý do chọn biện pháp- Bộ GD-ĐT đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với mục tiêu “giúp ngườihọc làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự họcsuốt đời…”Để đạt được mục tiêu này chương trình đã đưa ra những quy định yêu cầu cầnđạt về phẩm chất, năng lực cốt lõi và tập trung nâng cao 4 kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.Do đó nói và nghe là kĩ năng cần hướng tới trong quá trình dạy và học ngữ văn 6.- Để có thể đánh giá được đúng năng lực nói và nghe của người học cũng như giúp ngườihọc có thể tự học, tự đánh giá thì khâu kiểm tra đánh giá là không thể thiếu. Theo địnhhướng phát triển năng lực, mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá là giúp giáo viên và nhàtrường nắm được năng lực của học sinh, biết được học sinh đang ở đâu và tiến bộ như thếnào qua từng giai đoạn, sau đó mới nhằm đến việc cho điểm để xếp loại, khích lệ, khenthưởng. Và Rubric ra đời là công cụ hữu hiệu để thực hiện nhiệm vụ đó.- Đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm về sử dụng Rubric trongcác giờ đọc hiểu và viết môn Ngữ văn. Tuy nhiên theo tìm hiểu của cá nhân tôi chưa cómột đề tài, biện pháp nào chỉ rõ lợi ích của Rubric mang lại trong việc đánh giá các tiết nóivà nghe đặc biệt đối với học sinh lớp 6.- Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid, học sinh online suốt 2 năm học nên các kỹ năng về“nghe” và “nói” của HS còn nhiều khiếm khuyết. HS chưa có năng lực biết lắng nghe đểnhận thức, thấu hiểu mà ứng xử cho phù hợp. Bên cạnh đó, HS yếu về kỹ năng nói, thuyếttrình và tranh luận. Cho nên, nhiều em trong lớp học ở trường còn thụ động, rụt rè; rangoài xã hội thì khép nép thu mình vì sợ nói, sợ sai. Dẫn đến việc học văn thiếu đi tínhthực tiễn.Bấylâunayviệcdạyhọcvănở nhàtrườngđangbịbấtcânxứng,HSchủ yếuđượcrèn luyệnnhiều ở mặtđọcvàviết,cònkỹ năngnóirấthạnchế,đặcbiệtlàkỹ năngnghethì2dườngnhưbịbỏquên. Như vậy, xuất phát từ vị trí, vai trò của bộ môn Ngữ văn, đứng trước yêu cầu đổi mới,nâng cao khả năng nói và nghe cho học sinh tôi đã lựa chọn biện pháp “Sử dụng Rubricđánh giá để tăng hiệu quả các tiết nói-nghe Ngữ văn 6 tại trường THCS Việt Nam –Angiêri”*Đối tượng áp dụng biện pháp: Học sinh lớp 6 tại trường THCS Việt Nam – AngiêriII. Nội dung biện pháp1. Giới thiệu về Rubric1.1. Khái niệm về Rubric - Rubric là bảng mô tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức) những kếtquả mà người học nên làm và cần phải làm để đạt được mục tiêu cuối cùng khi thực hiệnmột nhiệm vụ cụ thể; là hệ thống cho điểm mà giáo viên đặt ra để đánh giá các tiêu chíhay thành quả học tập của học sinh.1.2. Vai trò của Rubric- Rubric được sử dụng như một công cụ đánh giá, tự đánh giá và cùng đánh giá tươngđối hiệu quả đối với cả học sinh và giáo viên. Rubric giúp giáo viên định hướng đượclượng kiến thức, kĩ năng, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh để xâydựng kế hoạch bài học và tổ chức cho học sinh học tập hiệu quả.- Nhờ mô tả chi tiết theo các mức độ cần đạt, học sinh theo dõi được sự tiến bộ của bảnthân cũng như của các bạn học khác. Do vậy, Rubric còn làm cho việc đánh giá trở nênkhoa học, minh bạch và thuyết phục hơn, việc chấm bài trở nên nhất quán hơn, tạo sựcông bằng cho học sinh.- Ngoài ra, căn cứ vào các tiêu chí được mô tả, học sinh có thể cung cấp cho giáo viênnhững phản hồi kịp thời, chính xác về mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng. Ngược lại,Rubric cũng là nguồn thông tin để giáo viên đánh giá học sinh một cách khách quan,kiểm soát chặt chẽ tiến bộ của học sinh để có biện pháp xử lý sát hợp.2. Sử dụng Rubric đánh giá kĩ năng nói và nghe của học sinh2.1. Giáo viên xây dựng rubric đánh giá kĩ năng nói và nghe của học sinh- Bước 1: Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt để phân loại nhóm tiêu chí (VD:nội dung bài nói; cách trình bày bài nói)- Bước 2: Căn cứ vào thang đánh giá của Blooom và mức đánh giá nhận biết, thông hiểu,vận dụng (theo mục tiêu bài học) để xây dựng các tiêu chí và quyết định số lượng, mức độđánh giá cho từng tiêu chí.- Bước 3: Thảo luận, thống nhất các tiêu chí đánh giá với học sinh, với đồng nghiệp và tổ,nhóm chuyên môn.- Bước 4: Hoàn chỉnh Rubric và đưa vào sử dụng.3Ví dụ 1: Tiết 43: Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM Mức độ đánh giá Tiêu chí Cần Tốt Khá cố gắng (2.0 điểm) (1.0 điểm) (0 điểm) NỘI DUNG Câu chuyện hay, BÀI NÓI phong phú, hấp dẫn, có bài học Sự việc được sắp xếp theo t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 Vai trò của Rubric Đọc hiểu và viết môn Ngữ vănTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0