Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng sơ đồ hoá trong dạy học phần Sinh vật và môi trường
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Sử dụng sơ đồ hoá trong dạy học phần Sinh vật và môi trường" giúp học sinh nhanh chóng thực hiện các thao tác và quá trình phân tích tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới. Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ của học sinh, rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho học sinh học tập sáng tạo tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng sơ đồ hoá trong dạy học phần Sinh vật và môi trường A . ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lời mở đầu.Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên thế giới khám phá ra ngày càng tăngnhư vũ bão nên chúng ta không thể hi vọng rằng trong thời gian nhất định ởtrường phổ thông mà có thể cung cấp cho học sinh một kho tàng tri thức khổnglồ mà loài người đã tích luỹ được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên ngàynay không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức cơ bản mà điềuquan trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự nghiên cứuđể tìm hiểu và nắm bắt tri thức. Nếu chúng ta sử dụng phương pháp “thầyđọc -trò chép ’’ tóm tắt sách giáo khoa để dạy học thì mục tiêu trên khó có thể đạtđược.Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học ngày nay là phải phát huy tính tíchcực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; thầy là người chỉ đạo, trọng tài, tổchức hướng dẫn người học giúp người học tìm ra kiến thức.Mặt khác sinh học là một bộ môn khó và mang tính chất trừu tượng cao vì nónghiên cứu về các cơ thể sống, các quá trình sống và đặc biệt nó gắn liền vớihoạt động thực tiễn của con người. Vì vậy nắm bắt tốt các kiến thức sinh học sẽgóp phần nâng cao đời sống loài người. Do đó việc tìm ra phương pháp nâng caochất lượng dạy học là một vấn đề cực kì quan trọng.Có rất nhiều phương pháp dạy học, tuy nhiên tuỳ nội dung chương trình mà ápdụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Thông thường trong giảng dạy cácmôn học đặc biệt là những bài hệ thống hoá kiến thức hoặc tổng kết được sửdụng phương pháp sơ đồ hoá. Phương pháp này có ưu thế giúp học sinh nhanhchóng thực hiện các thao tác và quá trình phân tích tổng hợp để lĩnh hội tri thứcmới. Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ của họcsinh, rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho học sinh học tập sáng tạo tích cực. II. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu. 11 Thực trạng.Sinh học 9 được chia làm 2 phần: Phần I “ Di truyền và biến dị”. Phần II “Sinh vật và môi trường”. Phần II nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh vật vớisinh vật và giữa sinh vật với môi trường xung quanh nó. phần này đóng vai tròrất quan trọng trong đời sống con người. Ngay từ xa xua khi con người chỉ biếtdựa vào tài ngưyên thiên nhiên nhờ những hiểu biết về môi trường xung quanhmà họ tồn tại và phát triển. Mọi hoạt động của con người từ nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp, xây dựng nông thôn, thành thị, quốc phòng… Nói chungmọi hoạt động kinh tế xã hội đều liên quan đên môi trường, nếu không chú ý đếnquan hệ đó mà sử dụng thiên nhiên một cách tuỳ tiện, phá vỡ sự cân bằng củacác quy luật tự nhiên thì có thể chỉ đạt được một số yêu cầu trước mắt nhưng sẽgây hậu quả tai hại lâu dài đến môi trường. Trên cơ sở đó việc sử dụng hợp lí tàinguyên thiên nhiên, nắm được những điều kiện cần thiết để thuần hoá cải tạogiống vật nuôi cây trồng là vô cùng cần thiết.Kiến thức phần “ Sinh vật và môi trường” là kiến thức sinh thái học cấu trúc hệthống chặt chẽ vì nghiên cứu các hệ thống sống ở các cấp độ khác nhau. Do đónếu sử dụng phương pháp dạy cũ đó là giảng giải, minh hoạ thì học sinh nhớmáy móc kiến thức, ít nghiên cứu sách giáo khoa, không sáng tạo trong giờ học,kiến thức thu được rời rạc không có tính hệ thống, không biết vận dụng vào thựctế.2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.Qua khảo sát chất lượng học sinh là lớp 9C và lớp 9A tôi thấy: - Đa số học sinh chưa biết cách lập sơ đồ hóa đối với môn sinh học. - Kiến thức thực tế đặc biệt là những kiến thức về môi trường là rất kém. - Tỷ lệ học sinh yếu kém nhiều, học sinh khá giỏi ít. Kết quả khảo sát đầu năm như sau:Lớp Sĩ số Điểm dưới 5 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % 29A 40 28 70 11 27.5 1 2.5 0 09C 40 28 70 10 25 2 5 0 0 Từ thực trạng trên tôi mạnh dạn sử dụng phương pháp “ Sử dụng sơ đồ hoá trong dạy học phần Sinh vật và môi trường”. B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Các giải pháp thực hiện. Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có liên quan với nhau một cách mật thiết, đó là hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong đó học sinh vùa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình dạy học. Học sinh trong quá trình học tập ở trong và ngoài nhà trường cũng như quá trình lớn lên trong gia đình và xã hội đã có vốn sống về thiên nhiên về xã hội, về các mối quan hệ của sinh vật và môi trường. Học sinh lớp 9 ở lứa tuổi 14 và 15, ở giai đoạn này các em muốn tự khẳng định mình, ưa thích hoạt động tự quản, có năng lực tư duy,phân tích, tổng hợp, có tiềm năng năng động sáng tạo trong học tập. Do đó trên cơ sở của bài giảng đã được nghiên cứu giáo viên có thể nâng cao vai trò của học sinh với những dự kiến có định hướng tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng bài, có như vậy hiệu quả giờ dạy mới cao. Phương pháp sơ đồ hoá sẽ giúp chúng ta nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ học. Để sử dụng phương pháp sơ đồ hoá trong dạy học sinh học trước hết giáo viên phải nắm vững chương trình, cấu trúc của từng chương từng bài. Trong giờ dạy giáo viên phải biết tạo ra những tình huống có vấn đề để kích thích các em giải quyết vấn đề, đi đúng chủ đề và trả lời đúng câu hỏi. biết kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. 3 Muốn làm được như vậy giáo viên chỉ cần hướng cho học sinh biết cách giải quyết vấn đề từng bước một, măt khác phải hình thành cho các em kĩ năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng sơ đồ hoá trong dạy học phần Sinh vật và môi trường A . ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lời mở đầu.Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên thế giới khám phá ra ngày càng tăngnhư vũ bão nên chúng ta không thể hi vọng rằng trong thời gian nhất định ởtrường phổ thông mà có thể cung cấp cho học sinh một kho tàng tri thức khổnglồ mà loài người đã tích luỹ được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên ngàynay không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức cơ bản mà điềuquan trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự nghiên cứuđể tìm hiểu và nắm bắt tri thức. Nếu chúng ta sử dụng phương pháp “thầyđọc -trò chép ’’ tóm tắt sách giáo khoa để dạy học thì mục tiêu trên khó có thể đạtđược.Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học ngày nay là phải phát huy tính tíchcực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; thầy là người chỉ đạo, trọng tài, tổchức hướng dẫn người học giúp người học tìm ra kiến thức.Mặt khác sinh học là một bộ môn khó và mang tính chất trừu tượng cao vì nónghiên cứu về các cơ thể sống, các quá trình sống và đặc biệt nó gắn liền vớihoạt động thực tiễn của con người. Vì vậy nắm bắt tốt các kiến thức sinh học sẽgóp phần nâng cao đời sống loài người. Do đó việc tìm ra phương pháp nâng caochất lượng dạy học là một vấn đề cực kì quan trọng.Có rất nhiều phương pháp dạy học, tuy nhiên tuỳ nội dung chương trình mà ápdụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Thông thường trong giảng dạy cácmôn học đặc biệt là những bài hệ thống hoá kiến thức hoặc tổng kết được sửdụng phương pháp sơ đồ hoá. Phương pháp này có ưu thế giúp học sinh nhanhchóng thực hiện các thao tác và quá trình phân tích tổng hợp để lĩnh hội tri thứcmới. Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ của họcsinh, rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho học sinh học tập sáng tạo tích cực. II. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu. 11 Thực trạng.Sinh học 9 được chia làm 2 phần: Phần I “ Di truyền và biến dị”. Phần II “Sinh vật và môi trường”. Phần II nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh vật vớisinh vật và giữa sinh vật với môi trường xung quanh nó. phần này đóng vai tròrất quan trọng trong đời sống con người. Ngay từ xa xua khi con người chỉ biếtdựa vào tài ngưyên thiên nhiên nhờ những hiểu biết về môi trường xung quanhmà họ tồn tại và phát triển. Mọi hoạt động của con người từ nông nghiệp, lâmnghiệp, ngư nghiệp, xây dựng nông thôn, thành thị, quốc phòng… Nói chungmọi hoạt động kinh tế xã hội đều liên quan đên môi trường, nếu không chú ý đếnquan hệ đó mà sử dụng thiên nhiên một cách tuỳ tiện, phá vỡ sự cân bằng củacác quy luật tự nhiên thì có thể chỉ đạt được một số yêu cầu trước mắt nhưng sẽgây hậu quả tai hại lâu dài đến môi trường. Trên cơ sở đó việc sử dụng hợp lí tàinguyên thiên nhiên, nắm được những điều kiện cần thiết để thuần hoá cải tạogiống vật nuôi cây trồng là vô cùng cần thiết.Kiến thức phần “ Sinh vật và môi trường” là kiến thức sinh thái học cấu trúc hệthống chặt chẽ vì nghiên cứu các hệ thống sống ở các cấp độ khác nhau. Do đónếu sử dụng phương pháp dạy cũ đó là giảng giải, minh hoạ thì học sinh nhớmáy móc kiến thức, ít nghiên cứu sách giáo khoa, không sáng tạo trong giờ học,kiến thức thu được rời rạc không có tính hệ thống, không biết vận dụng vào thựctế.2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên.Qua khảo sát chất lượng học sinh là lớp 9C và lớp 9A tôi thấy: - Đa số học sinh chưa biết cách lập sơ đồ hóa đối với môn sinh học. - Kiến thức thực tế đặc biệt là những kiến thức về môi trường là rất kém. - Tỷ lệ học sinh yếu kém nhiều, học sinh khá giỏi ít. Kết quả khảo sát đầu năm như sau:Lớp Sĩ số Điểm dưới 5 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % 29A 40 28 70 11 27.5 1 2.5 0 09C 40 28 70 10 25 2 5 0 0 Từ thực trạng trên tôi mạnh dạn sử dụng phương pháp “ Sử dụng sơ đồ hoá trong dạy học phần Sinh vật và môi trường”. B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Các giải pháp thực hiện. Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có liên quan với nhau một cách mật thiết, đó là hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong đó học sinh vùa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình dạy học. Học sinh trong quá trình học tập ở trong và ngoài nhà trường cũng như quá trình lớn lên trong gia đình và xã hội đã có vốn sống về thiên nhiên về xã hội, về các mối quan hệ của sinh vật và môi trường. Học sinh lớp 9 ở lứa tuổi 14 và 15, ở giai đoạn này các em muốn tự khẳng định mình, ưa thích hoạt động tự quản, có năng lực tư duy,phân tích, tổng hợp, có tiềm năng năng động sáng tạo trong học tập. Do đó trên cơ sở của bài giảng đã được nghiên cứu giáo viên có thể nâng cao vai trò của học sinh với những dự kiến có định hướng tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng bài, có như vậy hiệu quả giờ dạy mới cao. Phương pháp sơ đồ hoá sẽ giúp chúng ta nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ học. Để sử dụng phương pháp sơ đồ hoá trong dạy học sinh học trước hết giáo viên phải nắm vững chương trình, cấu trúc của từng chương từng bài. Trong giờ dạy giáo viên phải biết tạo ra những tình huống có vấn đề để kích thích các em giải quyết vấn đề, đi đúng chủ đề và trả lời đúng câu hỏi. biết kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. 3 Muốn làm được như vậy giáo viên chỉ cần hướng cho học sinh biết cách giải quyết vấn đề từng bước một, măt khác phải hình thành cho các em kĩ năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Sơ đồ hoá trong dạy học Sinh vật và môi trường Dạy học Sinh học lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0