Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 9
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.82 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện với mục tiêu nhằm thực hiện phương châm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực tự giác của học sinh. Việc dạy học theo hướng tích cực hóa người học, còn giúp cho học sinh hình thành kỹ năng sống trong mọi tình huống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 9 SKKN: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 91. Tên đề tài: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC 92. Đặt vấn đề: Phương pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo viênnhằm tổ chức các hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh. Sự đổi mớigiáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa ngườihọc, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức thì lấy học sinh làm trungtâm, theo hướng này giáo viên đóng vai trò tổ chức và điều khiển học sinhchiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiến thức mới. Bộ môn hóa học ở bậc Trung học cơ sở đối với học sinh là rất mới mẻso với các bộ môn khác. Vì vậy giáo viên chỉ truyền thụ những lý thuyết cơbản như sách giáo khoa thì học sinh chỉ thụ động tiếp thu, không kích thíchđược khả năng tư duy, dễ gây nhàm chán và hiệu quả sẽ không cao. Thậm chívẫn còn một số học sinh và giáo viên còn ngại khi tiến hành các thí nghiệm,hoặc khó khăn khi chuẩn bị dụng cụ cho học sinh thực hành, do đó những bàitập thực nghiệm, bài tập định tính học sinh còn lúng túng. Mà đây lại là bộmôn khoa học thực nghiệm nên việc thực hành thí nghiệm (TNHH) giữ vaitrò đặc biệt quan trọng, nó như một bộ phận không thể tách rời của quá trìnhdạy học.Vì vậy có thể nói thí nghiệm là cơ sở của việc học môn Hóa học vàđể rèn luyện kỹ năng, phát huy trí lực học sinh, tạo tính tò mò cũng là hướngđổi mới phương pháp dạy học tích cực hóa người học. Bên cạnh đó vẫn có nhiều giáo viên sử dụng các TNTH để truyền thụ kiếnthức cho học sinh, nhưng chưa có ai sắp xếp, hệ thống lại thành những biệnpháp cụ thể để rút kinh nghiệm cả. Vì vậy tôi chọn đề tài : “SỬ DỤNG THÍNGHIỆM THỰC HÀNH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰCCỦA HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬPTRONG BỘ MÔN HÓA HỌC 9.3. Cơ sở lí luận: Một trong những mục tiêu của giáo dục đào tạo hiện nay là “Lý thuyết phảigắn liền với thực tiễn - Học phải đi đôi với hành” biết vận dụng một cáchchính xác khoa học, làm thế nào để người học thực hiện một quá trình tự giác,tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức dưới sự điều khiển của giáo viên. Quá Trang 1 SKKN: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 9trình này thành công sẽ đạt được 3 mục tiêu dạy học: Trí dục, phát triển tưduy, giáo dục.Để thực hiện vấn đề này đòi hỏi: - Người học cần có phương pháp lĩnh hội kiến thức và chiếm lĩnh kiếnthức. Các phương pháp đó là: Thực hành, quan sát, mô tả, giải thích hiệntượng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn… - Người dạy phải điều khiển tối ưu quá trình chiếm lĩnh kiến thức củahọc sinh. Vì vậy việc truyền đạt thông tin và điều khiển hoạt động học củahọc sinh là rất quan trọng.Hoạt động dạy và học là sự cộng tác của: Thầy với trò, trò với trò trong nhóm,Thầy với nhóm trò…Và đây là yếu tố duy trì và phát triển chất lượng dạy học.Từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.4. Cơ sở thực tiễn: Được sự quan tâm chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở Giáo dục,Phòng giáo dục, Ban Giám hiệu nên việc cung cấp hóa chất, dụng cụ thínghiệm, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. Trung tâm thí nghiệm thực hànhvới phòng bộ môn khang trang, tiện ích, nên giáo viên chúng tôi an tâm giảngdạy và linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp để thích ứng với nhiều đối tượnghọc sinh trong nhà trường. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện bước đầu vẫn gặp nhiều khó khănnhư: Thao tác của học sinh chưa chính xác, học sinh chưa biết cách quan sáthoặc sợ làm thí nghiệm, mất nhiều thời gian hướng dẫn, chất thải sau khi thínghiệm chưa có nơi xử lí…. Trong chương trình Hóa học 9 gồm 70 tiết, trong đó có 7 tiết thực hànhchính khóa và 80 thí nghiệm nhỏ. Trước đây, giáo viên thường áp dụng các hình thức tổ chức dạy họcnhư: + Nghiên cứu nội dung thí nghiệm trong sách giáo khoa để trả lời câuhỏi + Quan sát hình ảnh, tranh vẽ, mô hình, sơ đồ… + Quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn. Gần đây giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp để tạo sự hứng thúcho học sinh trong học tập như: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện trựcquan…nhưng vẫn còn ở một giới hạn nhất định, chưa phát huy hết khả năngtư duy sáng tạo, tính tích cực học tập của học sinh. Song song với sự đổi mớicủa đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có những đổi mới phù hợp vớisự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Trang 2 SKKN: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 9 SKKN: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 91. Tên đề tài: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP TRONG BỘ MÔN HÓA HỌC 92. Đặt vấn đề: Phương pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo viênnhằm tổ chức các hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh. Sự đổi mớigiáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa ngườihọc, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức thì lấy học sinh làm trungtâm, theo hướng này giáo viên đóng vai trò tổ chức và điều khiển học sinhchiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiến thức mới. Bộ môn hóa học ở bậc Trung học cơ sở đối với học sinh là rất mới mẻso với các bộ môn khác. Vì vậy giáo viên chỉ truyền thụ những lý thuyết cơbản như sách giáo khoa thì học sinh chỉ thụ động tiếp thu, không kích thíchđược khả năng tư duy, dễ gây nhàm chán và hiệu quả sẽ không cao. Thậm chívẫn còn một số học sinh và giáo viên còn ngại khi tiến hành các thí nghiệm,hoặc khó khăn khi chuẩn bị dụng cụ cho học sinh thực hành, do đó những bàitập thực nghiệm, bài tập định tính học sinh còn lúng túng. Mà đây lại là bộmôn khoa học thực nghiệm nên việc thực hành thí nghiệm (TNHH) giữ vaitrò đặc biệt quan trọng, nó như một bộ phận không thể tách rời của quá trìnhdạy học.Vì vậy có thể nói thí nghiệm là cơ sở của việc học môn Hóa học vàđể rèn luyện kỹ năng, phát huy trí lực học sinh, tạo tính tò mò cũng là hướngđổi mới phương pháp dạy học tích cực hóa người học. Bên cạnh đó vẫn có nhiều giáo viên sử dụng các TNTH để truyền thụ kiếnthức cho học sinh, nhưng chưa có ai sắp xếp, hệ thống lại thành những biệnpháp cụ thể để rút kinh nghiệm cả. Vì vậy tôi chọn đề tài : “SỬ DỤNG THÍNGHIỆM THỰC HÀNH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰCCỦA HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬPTRONG BỘ MÔN HÓA HỌC 9.3. Cơ sở lí luận: Một trong những mục tiêu của giáo dục đào tạo hiện nay là “Lý thuyết phảigắn liền với thực tiễn - Học phải đi đôi với hành” biết vận dụng một cáchchính xác khoa học, làm thế nào để người học thực hiện một quá trình tự giác,tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức dưới sự điều khiển của giáo viên. Quá Trang 1 SKKN: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 9trình này thành công sẽ đạt được 3 mục tiêu dạy học: Trí dục, phát triển tưduy, giáo dục.Để thực hiện vấn đề này đòi hỏi: - Người học cần có phương pháp lĩnh hội kiến thức và chiếm lĩnh kiếnthức. Các phương pháp đó là: Thực hành, quan sát, mô tả, giải thích hiệntượng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn… - Người dạy phải điều khiển tối ưu quá trình chiếm lĩnh kiến thức củahọc sinh. Vì vậy việc truyền đạt thông tin và điều khiển hoạt động học củahọc sinh là rất quan trọng.Hoạt động dạy và học là sự cộng tác của: Thầy với trò, trò với trò trong nhóm,Thầy với nhóm trò…Và đây là yếu tố duy trì và phát triển chất lượng dạy học.Từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.4. Cơ sở thực tiễn: Được sự quan tâm chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở Giáo dục,Phòng giáo dục, Ban Giám hiệu nên việc cung cấp hóa chất, dụng cụ thínghiệm, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. Trung tâm thí nghiệm thực hànhvới phòng bộ môn khang trang, tiện ích, nên giáo viên chúng tôi an tâm giảngdạy và linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp để thích ứng với nhiều đối tượnghọc sinh trong nhà trường. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện bước đầu vẫn gặp nhiều khó khănnhư: Thao tác của học sinh chưa chính xác, học sinh chưa biết cách quan sáthoặc sợ làm thí nghiệm, mất nhiều thời gian hướng dẫn, chất thải sau khi thínghiệm chưa có nơi xử lí…. Trong chương trình Hóa học 9 gồm 70 tiết, trong đó có 7 tiết thực hànhchính khóa và 80 thí nghiệm nhỏ. Trước đây, giáo viên thường áp dụng các hình thức tổ chức dạy họcnhư: + Nghiên cứu nội dung thí nghiệm trong sách giáo khoa để trả lời câuhỏi + Quan sát hình ảnh, tranh vẽ, mô hình, sơ đồ… + Quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn. Gần đây giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp để tạo sự hứng thúcho học sinh trong học tập như: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện trựcquan…nhưng vẫn còn ở một giới hạn nhất định, chưa phát huy hết khả năngtư duy sáng tạo, tính tích cực học tập của học sinh. Song song với sự đổi mớicủa đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có những đổi mới phù hợp vớisự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Trang 2 SKKN: Sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn Hóa học 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Thí nghiệm thực hành Hóa học Nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học 9 Dạy học theo hướng tích cực hóa người họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0