Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp cho học sinh một con đường dễ dàng, hấp dẫn hơn để tiếp cận với các kiến thức trong môn Ngữ Văn và rèn luyện một số kĩ năng phục vụ cho hoạt động học tập của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tạo hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCSTạo hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài:1.1 Cơ sở lí luận: Ngữ văn là một môn học có sự tích hợp nhiều nhất: Từ sự hợp lực của baphân môn, từ kiến thức của các môn học khác, từ kiến thức trong cuộc sống xãhội, từ các tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm của thựctiễn... Hơn thế nữa việc đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với xu thếphát triển của xã hội. Dạy học theo hướng “Tích cực hoá” lấy hoạt động học tậpcủa học sinh làm trung tâm, vai trò của người thầy là người tổ chức – chủ đạo,học trò là người chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức. Vấn đề tích hợp là nội dung quan trọng không thể thiếu trong việc đổi mớithay sách, đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay. Vì vậyđòi hỏi người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng đểgiảng dạy tốt hơn. Song vấn đề tích hợp quá còn mới mẻ, còn khó khăn của giáoviên trong sự đổi mới phương pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động học tậpcủa học sinh nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh.1.2 Cơ sở thực tiễn: Trong những năm gần đây, tình hình học sinh trong nhà trường có sự biếnđổi theo chiều hướng tiêu cực, với tình trạng học sinh chây lười trong việc họccác môn, trong đó có bộ môn Ngữ văn. Tình trạng học sinh còn lười học mônNgữ văn cũng có nguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự hứng thú trong cáctiết dạy của mình. Vì lẽ đó, kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được là chưa cao. Trước đây khi mới bước vào giảng dạy, bản thân tôi tuy đã có ý thức đổimới phương pháp dạy học Ngữ văn nhưng việc thực hiện chỉ mang tính hìnhthức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Đôi khi trong quátrình giảng dạy, giáo viên còn dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều.Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ và biết nhắc lại những điều màgiáo viên truyền đạt. Giáo viên chủ động cung cấp tri thức cho học sinh, áp đặtnhững kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiềugiáo viên còn chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinhcũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủ động để tiếp nhận kiến 1Tạo hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCSthức. Do đó có những tiết dạy giống như những giờ diễn thuyết. Giờ học văn vìthế mà chưa thu hút được sự chú ý của học sinh. Do đó không ít học sinh còn tỏra thờ ơ với việc học tập bộ môn này. Bên cạnh đó, do sự thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như tranh, ảnhminh hoạ, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe, nhìn, tài liệu tham khảo… cho giáoviên cũng như học sinh khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới gặpnhiều khó khăn dẫn tới việc dạy – học chay. Học sinh lại có thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và táihiện một cách máy móc, rập khuôn những gì mà giáo viên đã giảng. Đa phầnhọc sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học. Điều này đãthủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ của người học, biến học sinh thành những ngườiquen suy nghĩ và diễn đạt bằng những ý vay mượn, bằng những lời có sẵn củangười khác. Lẽ ra học sinh là chủ của tri thức lại trở thành lệ thuộc sách vở. Họcsinh chưa hào hứng và chưa quen bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của cả nhântrước tập thể cho nên khi phải nói và viết, học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Qua phân tích những nguyên nhân trên, tôi thấy rằng phương pháp dạyhọc có vai trò rất lớn trong việc truyền thụ kiến thức cũng như hình thành chohọc sinh kỹ năng và phong cách hoạt động để nắm tri thức một cách chủ động,sáng tạo. Từ kết quả đạt được cũng như từ yêu cầu thực tiễn, tôi mạnh dạn nghiêncứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Tạo hứng thú cho học sinh thông qua tròchơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS” của mình để chia sẻ với đồngnghiệp, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn ởtrường THCS. Mong sao được sự tiếp nhận và áp dụng của các đồng nghiệp đểcùng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cũng như để thực hiện tốt nhiệm vụcủa năm học.2. Mục đích nghiên cứu: Khi chọn hướng nghiên cứu “ Tạo hứng thú cho học sinh thông qua tròchơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS”, tôi muốn cung cấp cho học sinhmột con đường dễ dàng, hấp dẫn hơn để tiếp cận với các kiến thức trong mônNgữ Văn và rèn luyện một số kĩ năng phục vụ cho hoạt động học tập của cácem. Đồng thời, đề tài này cũng giúp cho bản thân tôi trau dồi thêm về khả năngtự học, tự tìm tòi của bản thân giúp bài dạy của mình sinh động, hấp dẫn hơn.Bên cạnh đó, tôi còn hướng tới mục đích để trao đổi với đồng nghiệp để cù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: