Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Thảo luận nhóm trong dạy học Toán 9

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Thảo luận nhóm trong dạy học Toán 9" nhằm giúp giáo viên nâng cao năng lực tự nghiên cứu, tìm hiểu,từ đó đưa ra phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn. Nghiên cứu vấn đề này giáo viên nắm được những thuận lợi, khó khăn khi dạy học môn toán, trong bồi dưỡng học sinh yếu, khá, giỏi, từ đó định hướng nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Thảo luận nhóm trong dạy học Toán 9 2 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lí do chọn đề tài. Hiện nay Bộ GD & ĐT đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục ởcác cấp học, trong đó có cấp THCS nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáodục. Những năm gần đây đã có nhiều chương trình nghiên cứu và ứng dụng cácbiện pháp khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, một trong các biện pháp đólà Phương pháp dạy học tích cực. Với cương vị là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 9,tôi nhận thấy môn học Toán ở lớp 9 có nhiều vấn đề khó với cách học mới nêncác em còn nhiều bỡ ngỡ, tự ti, không dám trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình.Kiến thức khó, trừu tượng, đặc biệt trong chương trình có nhiều bài thực hànhrèn luyện kỹ năng, nếu chỉ để giáo viên giảng, hướng dẫn thì các em sẽ bị độngvà khó tiếp thu kiến thức và khó nhớ. Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay là chú trọng đến việc rènluyện kỹ năng sống cho học sinh ở tất cả các khối lớp, để đạt được mục đích đóthì không có biện pháp nào đem lại kết quả khả quan bằng phương pháp thảoluận nhóm. Qua phương pháp này giúp các em rèn luyện các kỹ năng sống như:tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân… Với những lí do trên tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm:“Thảoluận nhóm trong dạy học Toán 9” nhằm phát huy hiệu quả giảng dạy góp phầnnâng cao chất lượng bộ môn trong nhà trường.2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu không chỉ mong đợi vào kết quả học tập môn toán củacác em tốt hơn mà còn khơi gợi hứng thú học tập, các em có khả năng giao tiếp,hợp tác trong học tập, tìm hiểu kiến thức và đặc biệt là khả năng trình bày trướcđám đông là rất cần thiết. Nghiên cứu về“Thảo luận nhóm trong dạy học Toán 9” giúp giáo viênnâng cao năng lực tự nghiên cứu, tìm hiểu,từ đó đưa ra phương pháp giảng dạyhiệu quả hơn. Nghiên cứu vấn đề này giáo viên nắm được những thuận lợi, khó khăn khidạy học môn toán, trong bồi dưỡng học sinh yếu, khá, giỏi, từ đó định hướngnâng cao chất lượng dạy và học môn toán 9.3. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu về phương pháp thảo luận nhóm và đưa ra các bài toán phùhợp.4. Đối tượng nghiên cứu 3 Lớp 9C, 9D Trường THCS Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. 5. Phạm vi nghiên cứu Năm học 2020 - 2021 . 6. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở rút kinh nghiệm từ quá trình kinh giảng dạy, khi thực hiện sángkiến này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp thực hành - rút kinh nghiệm. - Phương pháp khảo sát thực tế và so sánh - đối chiếu. PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp hướng tới việc tích cựchóa hoạt động nhận thức của học sinh, tập trung phát huy tính chủ động sáng tạocủa người học, để phát huy được tính tích cực của học sinh thì mỗi thầy cô giáophải nỗ nực tìm ra cách thức tổ chức dạy học dể học sinh hứng thú học tập. Xuất phát từ thực tiễn cho thấy giáo viên là người đóng vai trò chủ đạotrong việc tổ chức các hoạt động của thầy và trò trong một tiết học vì vậy việcnắm vững các phương pháp dạy học tích cực là yêu cầu cấp bách không thểthiếu được trong việc đổi mới hoạt động dạy và học ở tất cả các môn học trongtrường phổ thông nói chung và bộ môn toán nói riêng.2. Cơ sở thực tiễn. Phương pháp cho học sinh thảo luận ở trên lớp có tác dụng rất tốt cho việcphát huy tối đa tính tích cực của học sinh. Đồng thời, quá trình thảo luận dưới sựhướng dẫn của giáo viên cũng tạo ra mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên vàhọc sinh, giúp cho giáo viên nắm được hiệu quả giáo dục về mặt nhận thức cũngnhư có thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi của học sinh. *Với giáo viên: Có thể là do sợ không đủ thời gian, cơ sở vật chất thiếu thốn (phòng, lớpkhông đủ cho các nhóm học sinh thảo luận) v.v… Nguyên nhân chính vẫn là dophương pháp này chưa được chú trọng đúng mức.Giáo viên giảng dạy ở lớp 9 thường ngại bài dài, kiến thức khó nên giáo viênthường sử dụng phương pháp thuyết trình cũ mà chưa quan tâm đến việc pháthuy tính tích cực của các em. *Với học sinh:-Ngại làm việc, chỉ thích ghi: xuất phát từ thói quen học theo kiểu truyền thống. 4-Thói quen chỉ làm việc cá nhân chưa có tính hợp tác tập thể.- Các em chưa tích cực xem bài trước khi đến lớp: ít có học sinh nào tự giácchuẩn bị bài học trước khi đến lớp.- Tự ti, sợ sai chưa mạnh dạn phát biểu, ngại giao tiếp với bạn bè thầy cô… * Kết quả thực trạng Qua thống kê khảo sát chất lượng bài khảo sát đầu học kì I của học sinhlớp 9C; 9D – lớp tôi trực tiếp giảng dạy kết quả như sau: Lớp Tổng Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại yếu số bài SL % SL % SL % SL % 9C 31 1 3,2 5 16,1 22 71 3 9,7 9D 35 2 5,7 6 17,1 22 62,9 5 14,3 Trước thực trạng đó, tôi nghiên cứu tài liệu, học hỏi điều chỉnh trong từngtiết học giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích cực tư duysáng tạo, rèn khả năng hợp tác giúp các em có hứng thú học tập, đặc biệt là kĩnăng vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong học tập môn Toán 9. 3. Các biện pháp nghiên cứu. Để tổ chức thành công với phương pháp dạy học nhóm thì người giáoviên phải nắm vững cách thức tổ chức thực hiện. Dạy học nhóm đòi hỏi giáoviên phải có năng lực lập kế hoạch và tổ chức, còn học sinh phải được hướngdẫn về phương pháp, được luyện tập và thông thạo cách học này. Việc lập kếhoạch, tổ chức hoạt động nhóm phải phản ánh được toàn bộ quá trình dạy học.Điều kiện để học sinh đạt được thành công trong h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: