Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Thủ thuật khai thác các phần mềm xử lí file âm thanh trên mạng Internet trong giờ dạy Listening

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.20 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học bằng công nghệ thông tin tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên: Tiết kiệm được một số thao tác viết và nói để giáo viên có thời gian hướng dẫn kiểm tra nhiều hơn. Với học sinh, việc sử dụng đồ dùng hiện đại sẽ thu hút học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, giúp các em tự tin hơn khi tiếp thu các kiến thức, phát huy khả năng tư duy độc lập sáng tạo một cách phong phú và đa dạng, tạo nguồn cảm hứng, sự say mê học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Thủ thuật khai thác các phần mềm xử lí file âm thanh trên mạng Internet trong giờ dạy Listening Thủ thuật khai thác các phần mềm xử lí file âm thanh trên mạng Internet trong giờ dạy Listening Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình lịch sử dạy học, cách truyền đạt kiến thức đầu tiên và sơkhai nhất là phương pháp truyền khẩu: thầy nói, trò nghe và làm theo. Phươngtiện dạy học chính lúc bấy giờ chỉ là lời nói. Theo thời gian, các đồ dùng hỗ trợdạy học ra đời tiếp theo là: sách, vở, phấn viết và bảng. Các đồ dùng dạy họcnày được sử dụng trong một thời gian khá dài qua nhiều thế kỷ. Rồi đến sự rađời của những đồ dung dạy học khác như cassette và máy đèn chiếu trong thếkỷ trước. Sự bùng nổ của kỹ thuật máy tính và công nghệ thông tin vào cuối thế kỷXX và đầu thế kỷ XXI dẫn đến sự xuất hiện một phương pháp dạy học hoàntoàn mới, đó là dạy học bằng máy tính (giáo án điện tử GAĐT). Theo mộtnghĩa tương đối: dạy học bằng máy tính là một hình thức dạy học tiên tiến và dokhả năng lưu trữ, tích hợp, thể hiện thông tin nhanh, đa dạng, cho phép đẩymạnh sự tương tác giữa thầy và trò, dẫn đến sự thay đổi sâu xa về hình thức củadạy và học. Hiểu rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạođã yêu cầu: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả cáccấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗtrợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các mônhọc” (Trích Chỉ thị số 29/2001/CTBGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ TrưởngBộ GDĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trongngành giáo dục). Trong “ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015– 2016”, Bộ GD &ĐT Bộ GDĐT xác định 2015 2016 là năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin (CNTT), một trong những nhiệm vụ trọng tâm về CNTT trong nămhọc này là: Triển khai chương trình công nghệ giáo dục: xây dựng hệ thốngcác công cụ tạo lập và quản lí bài giảng điện tử, hệ thống E-Learning, quitrình soạn bài giảng, các phần mềm hỗ trợ dạy học, phần mềm thí nghiệm ảo;... tổ chức chủ đề CNTT đổi mới phương pháp dạy và học trên website, tổchức giáo viên tham gia diễn đàn giáo dục để giao lưu và trao đổi kinhnghiệm. 1 Thủ thuật khai thác các phần mềm xử lí file âm thanh trên mạng Internet trong giờ dạy Listening Bộ GDĐT đã đạt mục tiêu đến tháng 122008 kết nối mạng Internet vàtriển khai mạng giáo dục (www.edu.net.vn) đến tất cả các sở GDĐT và cơ bảnphủ Internet đến các trường học cả nước. Đây chính là cho ngành giáo dục (GD)triển khai mạnh hơn những tiện ích của CNTT trong những năm kế tiếp. NgànhGD & ĐT Hà Nội đã đi trước trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyvà học, mà một trong những trọng tâm là đẩy mạnh việc dạy và học bằng bàigiảng điện tử ở tất cả các bộ môn trong các cấp học từ mầm non tới đại học. 2 Thủ thuật khai thác các phần mềm xử lí file âm thanh trên mạng Internet trong giờ dạy Listening Phần thứ hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận : Luật giáo dục 2015 ( điều 5) quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tưduy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định của số16/2006/ QĐ BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã nêu: “Phải phát huy tính tực cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phùhợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớphọc; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyệnkỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềmvui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh ”. Trong Chỉ thị số 29/ 2001/ CT BGD & ĐT ngày 30/7/2001 của BộTrưởng Bộ GDĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTTtrong ngành giáo dục giai đoạn 20012005, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấphọc, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợđắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học ”. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 về CNTT, Bộ GD& ĐT phát động lấy năm học 20152016 sẽ là năm học Công nghệ thôngtin và xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm về CNTT trong nămhọc này là: Triển khai chương trình công nghệ giáo dục: xây dựng hệ thống cáccông cụ tạo lập và quản lí bài giảng điện tử, hệ thống E-Learning, qui trìnhsoạn bài g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: