Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Đọc – hiểu văn bản ở lớp 9
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là: Người giáo viên có kế hoạch dạy học hợp lí, tích hợp được với kiến thức của các môn học khác giúp học sinh hứng thú hơn trong giờ học Văn, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Đọc – hiểu văn bản ở lớp 9 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾNTÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP 9 Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Cư Jut, năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾNTÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP 9 Lĩnh vực: Chuyên môn Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cư Jut, năm 2021 1 MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 21.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 21.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 31.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 31.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 31.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 32. NỘI DUNG................................................................................................... 42.1. Cơ sở lý luận của vấn đề ............................................................................ 42.2. Thực trạng của vấn đề ................................................................................ 52.2.1. Về phía giáo viên .................................................................................... 52.2.2. Về phía học sinh ...................................................................................... 72.3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ........................................ 82.3.1. Những lưu ý khi tích hợp kiến thức liên môn: ........................................ 82.3.2. Công việc thiết kế bài dạy ....................................................................... 92.3.3. Kế hoạch bài dạy ..................................................................................... 92.3.4. Công việc tổ chức giờ dạy học Đọc – hiểu văn bản trên lớp ................ 102.3.5. Những môn học có thể tích hợp ............................................................ 122.3.6. Một số cách thức tích hợp ..................................................................... 152.4. Kết quả đạt được ...................................................................................... 233. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 263.1. Kết luận .................................................................................................... 263.2. Kiến nghị .................................................................................................. 274. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 295. PHỤ LỤC ..................................................................................................... 1 2 1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Từ khi đổi mới chương trình, thay sách giáo khoa thì môn Văn học,Tiếng Việt và Tập làm văn xưa kia, nay được gộp lại dưới một tên chung làmôn Ngữ văn. Ngay từ tên gọi của môn học đã cho thấy rõ tính tích hợp. Từđây, tích hợp trong nội bộ phân môn đã được người giáo viên sử dụng và từngbước mang lại hiệu quả trong mỗi bài dạy. Do đó, mỗi tiết dạy trong mỗi phânmôn có sự chuẩn bị, triển khai vấn đề khác nhau khiến giờ học Ngữ văn sôinổi, hứng thú hơn. Nội dung kiến thức ở mỗi khối cũng được nâng theo mứcđộ cao dần, giúp thầy và trò có cảm giác như đang được khám phá những điềumới mẻ và đang được chinh phục những đỉnh núi tri thức. Công việc thảoluận theo nhóm, theo bàn; việc tích hợp nội bộ ba phân môn được người dạysử dụng nhiều trong bài dạy khiến nội dung kiến thức giữa chúng có mối quanhệ khăng khít với nhau hơn. Thế nhưng do tác động từ nhiều phía dẫn tới việc học sinh nhất là cácem học sinh lớp 9 nói chung và Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thànhnói riêng không thích học môn Ngữ văn. Có em đã bị phân tán bởi điện thoạithông minh, internet, game và cũng một phần do thiếu sự quan tâm từ phía giađình. Còn phần nhiều học sinh thì cho rằng môn Ngữ văn không có tính ứngdụng cao như các môn học khác. Nguyên nhân cơ bản là các tiết học Ngữ văncòn đơn điệu, tuy đã có sự đổi mới nhưng chưa thoát ra khỏi tính lí thuyết khôkhan, thiếu tính thực tế. Qua thực tế giảng dạy, tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Đọc – hiểu văn bản ở lớp 9 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾNTÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP 9 Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Cư Jut, năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾNTÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP 9 Lĩnh vực: Chuyên môn Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cư Jut, năm 2021 1 MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 21.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 21.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 31.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 31.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 31.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 32. NỘI DUNG................................................................................................... 42.1. Cơ sở lý luận của vấn đề ............................................................................ 42.2. Thực trạng của vấn đề ................................................................................ 52.2.1. Về phía giáo viên .................................................................................... 52.2.2. Về phía học sinh ...................................................................................... 72.3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ........................................ 82.3.1. Những lưu ý khi tích hợp kiến thức liên môn: ........................................ 82.3.2. Công việc thiết kế bài dạy ....................................................................... 92.3.3. Kế hoạch bài dạy ..................................................................................... 92.3.4. Công việc tổ chức giờ dạy học Đọc – hiểu văn bản trên lớp ................ 102.3.5. Những môn học có thể tích hợp ............................................................ 122.3.6. Một số cách thức tích hợp ..................................................................... 152.4. Kết quả đạt được ...................................................................................... 233. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 263.1. Kết luận .................................................................................................... 263.2. Kiến nghị .................................................................................................. 274. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 295. PHỤ LỤC ..................................................................................................... 1 2 1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Từ khi đổi mới chương trình, thay sách giáo khoa thì môn Văn học,Tiếng Việt và Tập làm văn xưa kia, nay được gộp lại dưới một tên chung làmôn Ngữ văn. Ngay từ tên gọi của môn học đã cho thấy rõ tính tích hợp. Từđây, tích hợp trong nội bộ phân môn đã được người giáo viên sử dụng và từngbước mang lại hiệu quả trong mỗi bài dạy. Do đó, mỗi tiết dạy trong mỗi phânmôn có sự chuẩn bị, triển khai vấn đề khác nhau khiến giờ học Ngữ văn sôinổi, hứng thú hơn. Nội dung kiến thức ở mỗi khối cũng được nâng theo mứcđộ cao dần, giúp thầy và trò có cảm giác như đang được khám phá những điềumới mẻ và đang được chinh phục những đỉnh núi tri thức. Công việc thảoluận theo nhóm, theo bàn; việc tích hợp nội bộ ba phân môn được người dạysử dụng nhiều trong bài dạy khiến nội dung kiến thức giữa chúng có mối quanhệ khăng khít với nhau hơn. Thế nhưng do tác động từ nhiều phía dẫn tới việc học sinh nhất là cácem học sinh lớp 9 nói chung và Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thànhnói riêng không thích học môn Ngữ văn. Có em đã bị phân tán bởi điện thoạithông minh, internet, game và cũng một phần do thiếu sự quan tâm từ phía giađình. Còn phần nhiều học sinh thì cho rằng môn Ngữ văn không có tính ứngdụng cao như các môn học khác. Nguyên nhân cơ bản là các tiết học Ngữ văncòn đơn điệu, tuy đã có sự đổi mới nhưng chưa thoát ra khỏi tính lí thuyết khôkhan, thiếu tính thực tế. Qua thực tế giảng dạy, tô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Tích hợp kiến thức liên môn Phương pháp dạy học Đọc và hiểu văn bảnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0