Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp ngữ liệu văn học trong dạy học môn lịch sử cấp trung học cơ sở

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 16.78 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Tích hợp ngữ liệu văn học trong dạy học môn lịch sử cấp trung học cơ sở" nhằm giúp học sinh có cái nhìn đa chiều đối với một sự kiện, một nhân vật, một hiện tượng lịch sử. Giáo viên sẽ dễ dàng hơn trong việc đưa kiến thức sử đến với học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp ngữ liệu văn học trong dạy học môn lịch sử cấp trung học cơ sở CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình Ngày tháng Chức Trình độ chuyên STT Họ và tên Nơi công tác năm danh môn sinh THCS 1 Lý Thị Phong Lan 1976 Giáo viên Cử nhân khoa học Lý Tự Trọng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Tích hợp ngữ liệu văn học trong dạy học môn lịch sử cấp trung học cơ sở”. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng giảng dạy môn Lịch Sử tại trường THCS Lý Tự Trọng – TP Ninh Bình Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020-2021 và 2021-2022 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Giải pháp cũ thường làm 1.1 Mô tả giải pháp cũ: Thứ nhất: Trong giờ học người giáo viên giữ vai trò chủ đạo, vẫn học theo lối cũ. Có nghĩa là:- Khi tiến hành bài học, giáo viên vẫn đọc cho học sinh ghi nội dung chủ yếu của bài- Các sự kiện lịch sử, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử…không được trình bày một cách cụ thể, sinh động.- Học sinh không làm việc trực tiếp với sử liệu- Người giáo viên không tận dụng được khả năng tạo ra sự xúc động, rung cảm của học sinh trước các sự kiện và hiện tượng lịch sử. Từ đó dẫn đến việc học sinh thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Thứ hai: Các phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học lịch sử còn đơn điệu, sơ sài, việc dạy trên lớp vẫn dạy chay nhiều hơn, ít hình ảnh minh họa, nếu có thì chủ yếu là hình ảnh đã phổ biến. Từ đó dẫn đến gìờ học buồn tẻ, thiếu sức sống, không tác động đến hứng thú học tập của học sinh. Thứ ba: Các hình thức học tập chủ yếu diễn ra trên lớp học, bài kiểm tra giáo viêntiến hành theo phân phân phối chương trình chủ yếu kiểm tra định kì viết và kiểm tra thườngxuyên miệng. Chưa có sự đổi mới kiểm tra, đánh giá.2. Giải pháp mới cải tiến. Tài liệu văn học trong quá trình dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở có vai tròto lớn: Trước hết, các tác phẩm văn học với những hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽđến tư tưởng, tình cảm của học sinh, nó giúp học sinh tiếp nhận kiến thức, khắc sâu kiến thứcmột cách dễ dàng hơn. Thứ hai, các tác phẩm văn học góp phần làm cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn,nâng cao hứng thú của học sinh. Trong việc dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở tuỳ vào nội dung từng bài, từngphần mà giáo viên có thể đưa vào bài giảng các loại tài liệu văn học khác nhau như: Văn họcdân gian; tác phẩm văn học ra đời vào thời kì xảy ra sự kiện lịch sử; tiểu thuyết lịch sử; hồikí cách mạng... Mỗi loại lại có ý nghĩa khoa học riêng, do đó khi sử dụng phải phù hợp vớiyêu cầu bài giảng; với từng sự kiện, nhân vật lịch sử mà giáo viên lựa chọn đưa vào. Sử dụng ngữ liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở giúp học sinhcó cái nhìn đa chiều đối với một sự kiện, một nhân vật, một hiện tượng lịch sử. Giáo viên sẽdễ dàng hơn trong việc đưa kiến thức sử đến với học sinh. Tuy vậy, theo tôi việc sử dụngngữ liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở phải đảm bảo các yêu cầusau: Thứ nhất: Tài liệu văn học đó phải đảm bảo cả giá trị giáo dưỡng, giáo dục và giá trịlịch sử. Thứ hai: Tài liệu ấy phải là một bức tranh sinh động về những sự kiện, nhân vật lịchsử đang học và phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Yêu cầu đối với giáo viên: - Trước khi sử dụng, cần có sự lựa chọn kĩ càng, phải loại bỏ những yếu tố không phùhợp. Đặc biệt đối với tài liệu văn học dân gian như thần thoại, cổ tích, ca dao, dân ca... giáoviên cần loại bỏ những yếu tố thần bí hoang đường, giữ lại những điểm cơ bản, khoa họcphục vụ bài giảng. - Khi sử dụng ngữ liệu văn học, giáo viên chỉ đưa vào những nội dung phù hợp,tránh việc lạm dụng đưa vào quá nhiều, làm loãng nội dung bài học lịch sử, biến giờ họcsử thành giờ giới thiệu các tác phẩm văn học, ảnh hưởng tới sự tập trung nhận thức củahọc sinh vào những vấn đề đang học. Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợpvới tài liệu văn học, với nội dung sự kiện lịch sử cần minh hoạ phải đưa vào bài giảngmột cách hợp lí, lôgíc... làm được điều đó thì tính thuyết phục, hấp dẫn sẽ tăng lên rấtnhiều. Nói tóm lại, việc sử dụng ngữ liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơsở là một trong những cách thức để giáo viên đưa tài liệu tham khảo vào trong giờ dạy, thựchiện theo sơ đồ dạy học của Đairi, qua đó hoàn thành mục tiêu bài học, kế hoạch dạy học vànâng cao chất lượng bộ môn trong trường trung học cơ sở. Để sử dụng ngữ liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, có thểtiến hành theo những giải pháp sau: 2.1. Giải Pháp thứ nhất: Đưa vào bài giảng một đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minhhoạ những sự kiện đang học làm cho nội dung bài học được phong phú và giờ học thêm sinhđộng. 2 Ở Bài 14 (Lịch sử 9): Việt Nam sau chiến tranh Thế giới thứ nhất. (Mục II: Các chínhsách chính trị, văn hóa, giáo dục). Khi giảng về các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp đối vớinhân dân ta, giáo viên có thể trích dẫn một đoạn trong “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ ChíMinh để minh họa cho sự kiện đang học, qua đó giáo dục lòng yêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: