Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường THCS

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều, sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”, với các kĩ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Học là quá trình kiến tạo học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành tri thức, có năng lực và phẩm chất của con người mới tự tin, năng động, sáng tạo trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường THCS Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” PHẦN MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG Phần thứ nhất: Đặt vấn đề 3 1. Cơ sở lí luận của đề tài 3 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới hiện nay của 3 ngành giáo dục 1.2. Xuất phát từ mục đích của việc đổi mới 41 phương pháp dạy học ở trường phổ thông 1.3. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động ôn 5 tập kiến thức đã học đới với quá trình dạy – học 2. Cơ sở thực tiễn 6 2.1. Thực trạng của hoạt động ôn tập thường dùng 6 trong nhiều năm qua 2.2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 7 Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề 9 1. Giải pháp cũ thường làm 9 1.1. Những ưu điểm của giải pháp cũ 9 1.2. Những hạn chế của giải pháp cũ 10 1.3. Nguyên nhân của những hạn chế 11 2. Giải pháp mới cải tiến 11 2.1. Hoạt động ngoại khóa có tích hợp nội dung 112 ôn tập kiến thức văn hóa 2.2. Những ưu điểm của việc tích hợp ôn tập kiến 13 thức các môn văn hóa trong các hoạt động ngoại khóa 2.3. Những chú ý để có thể tích hợp tốt việc ôn tập kiến thức các môn văn hóa trong hoạt động 15 ngoại khóa. Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình 1 Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” 2.4. Minh họa: Kế hoạch và chương trình tổ chức hoạt động ngoại khóa tích hợp ôn tập kiến thức 16 cuối năm cho HS trường THCS Ninh Hòa Phần thứ ba: Kết thúc vấn đề 21 1. Hiệu quả đạt được 213 2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình 23 trải nghiệm. 3. Điều kiện và khả năng áp dụng 24 Phụ lục: I. Phiếu khảo sát tính hợp lí và tính khả thi của 27 sáng kiến II. Bảng thống kê kết quả khảo sát tính hợp lí và 284 tính khả thi của sáng kiến III. Kết quả khảo sát chất lượng HS khi sử dụng 29 sáng kiến IV. Một số gói câu hỏi dùng trong buổi ngoại khóa 315 Danh mục viết tắt 426 Tài liệu tham khảo 43 Trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình 2 Đề tài: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” I. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạtđộng ngoại khoá ở trường THCS ” II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Trần Thị Thu Hằng- Hiệu trưởng. Trình độ: Đại học Địa chỉ: Trường THCS Ninh Hoà Hộp thư điện tử: hl.thcsninhhoa@ninhbinh.edu.vn Điện thoại liên hệ: 0915624885 2. Lê Thị Hồng Thái – Phó hiệu trưởng. Trình độ: Đại học Địa chỉ: Trường THCS Ninh Hoà 3. Lê Thị Thanh Liêm – Phó hiệu trưởng. Trình độ: Đại học Địa chỉ: Trường THCS Ninh Hoà 4. Nguyễn Thị Thu Hà – Thư ký Hội đồng. Trình độ: Đại học Địa chỉ: Trường THCS Ninh Hoà III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới hiện nay của ngành giáo dục Hiện nay, ngành Giáo dục đang triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lầnthứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (NQ29) về đổi mới căn bản vàtoàn diện Giáo dục và Đào tạo. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết đã nêu rõ: ...Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: