Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.66 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp các em thấy được vị trí, vai trò của người phụ nữ, những đóng góp to lớn của họ trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. Rèn cho HS kỹ năng giao tiếp, tự tin, biết quan sát, tư duy, phân tích, nhận định, giải quyết vấn đề. Giáo dục HS biết kế thừa, phát huy những vẻ đẹp của người phụ nữ, từ đó có tình cảm, thái độ, việc làm thể hiện sự trân trọng, biết ơn người phụ nữ đặc biệt là người mẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh BìnhChúng tôi gồm: Tỉ lệ (%) Trình độ Đóng góp Ngày thángStt Họ tên tác giả Nơi công tác Chức danh chuyên vào việc năm sinh môn tạo ra sáng kiến Trường THCS Tổ trưởng1 Lê Thị Hồng Thơ 19/6/1979 Cử nhân 30 Lê Hồng Phong CM Chuyên2 Lê Thị Hồng Vân 24/6/1972 Phòng GD & ĐT Cử nhân 30 viên Trường THCS Hiệu3 Trịnh Thị Vân Khánh 30/9/1972 Cử nhân 20 Lê Hồng Phong trưởng Trường THCS4 Lê Thị Bình 16/11/1982 Giáo viên Thạc sỹ 20 Lê Hồng Phong Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằmgiáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh”A. Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS.B. Thời gian áp dụng: Từ năm học 2016-2017; 2017-2018.C. Mô tả bản chất của sáng kiến Thực hiện Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục và đào tạo” với mục tiêu là giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện vàphát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc,yêu đồng bào, sống tốt và làm việc có hiệu quả; triển khai có hiệu quả Quyết định số1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề ánTăng cường giáodục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn2015-2020”; thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực”, tăng cường giáo dục toàn diện; giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng thực hành, ý thứctrách nhiệm với cộng đồng, xã hội cho học sinh. Giáo dục không chỉ dừng lại ở việc dạy họcmà còn khơi gợi những giá trị tốt đẹp sẵn có ở mỗi học sinh. Trang 1 Lứa tuổi học sinh đang dần hình thành những giá trị nhân cách. Các em giàu ước mơ,ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá, song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, thiếu kinhnghiệm sống, dễ bị lôi kéo kích động. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, thế hệ trẻ thườngxuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàncảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thử thách, những áplực tiêu cực. Nếu không được giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống các em dễ bị lôi kéo vàocác hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệchlạc về nhân cách. Vì vậy, việc giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh là vô cùngcần thiết, giúp các em rèn luyện, điều chỉnh hành vi, sống có trách nhiệm đối với bản thân,gia đình, cộng đồng và xã hội; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tìnhhuống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sốngtích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. Mặt khác giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh còn nhằm đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục toàn diện. Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa sự phát triển xã hội. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, cần phải có những người lao động mới phát triển toàn diện. Vì vậy chúng ta cầngiáo dục cho các em giá trị sống, kỹ năng sống ngay từ khi các em còn đang ngồi trên ghếnhà trường. Những giá trị sống và kỹ năng sống của mỗi học sinh có thể được hình thành và pháttriển thông qua nhiều hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong đó có hoạt động tổchức tiết sinh hoạt lớp. Tuy nhiên thực trạng hiện nay về giáo dục giá trị sống, kỹ năng sốngtrong nhà trường và trong giờ sinh hoạt cho học sinh chưa thực sự được quan tâm đúngmức. Giáo viên còn đang chú trọng việc “dạy chữ” mà coi nhẹ việc “dạy người”. Cách thứcvà phương pháp giáo dục mặc dù đã thực hiện nhưng tính thực tiễn và hiệu quả chưa cao.Đôi khi giáo viên chú trọng đến nội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: