![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vài biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết Ngoại khóa môn GDCD 9
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.51 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập ở lớp cũng như ở nhà đối với môn học, kích thích hoạt động sáng tạo, xây dựng cơ hội khám phá, ứng dụng tri thức bằng thúc đẩy hoạt động tìm hiểu thực hành, từ đó các em tích cực tham gia vào bài học hơn tránh được sự nhàm chán trong phương pháp dạy và học truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vài biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết Ngoại khóa môn GDCD 9 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Tình Ngày Chức đóng gópSố độ Họ và tên tháng năm Nơi công tác danh, vào việcTT chuyên sinh môn dạy tạo ra môn sáng kiến Giáo Trường viên HOÀNG THỊ1 16/07/1978 THCS An ĐHSP 100% LAN Văn - Lộc B GDCD 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến cấp thị xã năm học ( 2020- 2021) :“ Vài biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết Ngoại khóa môn GDCD 9”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục – Giáo dục công dân 9 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: ngày 7/ 12/ 2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Trước những yêu cầu cấp bách trong hệ thống giáo dục nước ta hiện nay thìvấn đề đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề bức thiết, không thể trì hoãn. Đặcbiệt là phải quan tâm hơn về vấn đề trên cả bề rộng và bề sâu. Chính vì vậy tôi đưara một sáng kiến mới mà chưa ai viết trong địa bàn của tỉnh nhà cũng như trong hệthống giáo dục Việt Nam. Tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập ở lớp cũngnhư ở nhà đối với môn học, kích thích hoạt động sáng tạo, xây dựng cơ hội khám 2phá, ứng dụng tri thức bằng thúc đẩy hoạt động tìm hiểu thực hành, từ đó các emtích cực tham gia vào bài học hơn tránh được sự nhàm chán trong phương pháp dạyvà học truyền thống. Đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính rõ ràng về nội dung bài học. Giáo viêndễ dàng trong truyền thụ kiến thức và nhận xét đánh giá học sinh. Học sinh nhanhchóng nắm bắt nội dung bài học, nhận biết và sửa đổi các hành vi sai trái, có nhiềucơ hội phát huy tính tích cực, nhanh chóng nắm được kiến thức tại lớp vận dụng vàothực tế cuộc sống hàng ngày. Tiết kiệm được thời gian, công sức và kinh phí trong việc chuẩn bị đồ dùng, giáocụ trực quan trước khi lên lớp đồng thời bám sát yêu cầu của phương pháp dạy họcđổi mới kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phù hợp với cả 3 đối tượng họcsinh và thực trạng dạy và học của nhà trường. Vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin, tạo trực quan sinh động (với các bài cóthiết kế trình chiếu) gắn với nội dung cụ thể của từng bài nhằm xây dựng yếu tố hấpdẫn lôi cuốn kích thích tư duy để học sinh nhanh chóng nắm được bài giảng, nhớlâu, nhớ sâu nội dung bài học. Thuận lợi, dễ dàng trong kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh, dựbáo sớm được kết quả học tập để có biện pháp bồi dưỡng uốn nắn kịp thời đối vớitất cả các đối tượng học sinh. Qua sáng kiến này giúp :+ Phát huy tính tích cực, chủ động, học hỏi và làm chủ bản thân nơi học sinh ờ tấtcả các đối tượng+ Học sinh chủ động, tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến bài học một cách tựgiác, từ đó giáo viên dễ dàng đánh giá phân loại học sinh.+ Học sinh liên hệ với thực tế qua những trải nghiệm và rút ra bài học bổ ích chobản thân và từ đó yêu thích môn học này.+ Giáo dục và đào tạo học sinh thành những con người năng động, sáng tạo; có nănglực giải quyết vấn đề cuộc sống đặt ra cho cá nhân và cộng đồng. 5.2. Về nội dung của sáng kiến:- Xác định yêu cầu của giờ dạy GDCD phải gắn liền với chủ đề về quan hệ bản 3thân với công việc theo chuẩn mực đạo đức; từ đó giúp học sinh khắc sâu thêm,hiểubiết cụ thể hơn về kiến thức khái quát của từng bài hay từng chủ đề.- Đặt vấn đề rõ ràng, lôgic, tự nhiên.- Phát huy khả năng tự làm việc của học sinh bằng việc xác định hệ thống câu hỏikết hợp với phương pháp có sự gợi ý của thầy để trò trả lời.- Tùy theo vào từng đối tượng học sinh để hướng tới yêu cầu học sinh giải quyết cáccâu hỏi trong hệ thống câu hỏi đã hoạch định.- Giáo viên dẫn dắt, gợi mở, kích thích phù hợp để học sinh giải quyết được vấn đềđặt ra là rất quan trọng. Chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vài biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết Ngoại khóa môn GDCD 9 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình LongTôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Tình Ngày Chức đóng gópSố độ Họ và tên tháng năm Nơi công tác danh, vào việcTT chuyên sinh môn dạy tạo ra môn sáng kiến Giáo Trường viên HOÀNG THỊ1 16/07/1978 THCS An ĐHSP 100% LAN Văn - Lộc B GDCD 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến cấp thị xã năm học ( 2020- 2021) :“ Vài biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết Ngoại khóa môn GDCD 9”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không có 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục – Giáo dục công dân 9 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: ngày 7/ 12/ 2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Trước những yêu cầu cấp bách trong hệ thống giáo dục nước ta hiện nay thìvấn đề đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề bức thiết, không thể trì hoãn. Đặcbiệt là phải quan tâm hơn về vấn đề trên cả bề rộng và bề sâu. Chính vì vậy tôi đưara một sáng kiến mới mà chưa ai viết trong địa bàn của tỉnh nhà cũng như trong hệthống giáo dục Việt Nam. Tạo được hứng thú cho học sinh trong học tập ở lớp cũngnhư ở nhà đối với môn học, kích thích hoạt động sáng tạo, xây dựng cơ hội khám 2phá, ứng dụng tri thức bằng thúc đẩy hoạt động tìm hiểu thực hành, từ đó các emtích cực tham gia vào bài học hơn tránh được sự nhàm chán trong phương pháp dạyvà học truyền thống. Đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính rõ ràng về nội dung bài học. Giáo viêndễ dàng trong truyền thụ kiến thức và nhận xét đánh giá học sinh. Học sinh nhanhchóng nắm bắt nội dung bài học, nhận biết và sửa đổi các hành vi sai trái, có nhiềucơ hội phát huy tính tích cực, nhanh chóng nắm được kiến thức tại lớp vận dụng vàothực tế cuộc sống hàng ngày. Tiết kiệm được thời gian, công sức và kinh phí trong việc chuẩn bị đồ dùng, giáocụ trực quan trước khi lên lớp đồng thời bám sát yêu cầu của phương pháp dạy họcđổi mới kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phù hợp với cả 3 đối tượng họcsinh và thực trạng dạy và học của nhà trường. Vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin, tạo trực quan sinh động (với các bài cóthiết kế trình chiếu) gắn với nội dung cụ thể của từng bài nhằm xây dựng yếu tố hấpdẫn lôi cuốn kích thích tư duy để học sinh nhanh chóng nắm được bài giảng, nhớlâu, nhớ sâu nội dung bài học. Thuận lợi, dễ dàng trong kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh, dựbáo sớm được kết quả học tập để có biện pháp bồi dưỡng uốn nắn kịp thời đối vớitất cả các đối tượng học sinh. Qua sáng kiến này giúp :+ Phát huy tính tích cực, chủ động, học hỏi và làm chủ bản thân nơi học sinh ờ tấtcả các đối tượng+ Học sinh chủ động, tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến bài học một cách tựgiác, từ đó giáo viên dễ dàng đánh giá phân loại học sinh.+ Học sinh liên hệ với thực tế qua những trải nghiệm và rút ra bài học bổ ích chobản thân và từ đó yêu thích môn học này.+ Giáo dục và đào tạo học sinh thành những con người năng động, sáng tạo; có nănglực giải quyết vấn đề cuộc sống đặt ra cho cá nhân và cộng đồng. 5.2. Về nội dung của sáng kiến:- Xác định yêu cầu của giờ dạy GDCD phải gắn liền với chủ đề về quan hệ bản 3thân với công việc theo chuẩn mực đạo đức; từ đó giúp học sinh khắc sâu thêm,hiểubiết cụ thể hơn về kiến thức khái quát của từng bài hay từng chủ đề.- Đặt vấn đề rõ ràng, lôgic, tự nhiên.- Phát huy khả năng tự làm việc của học sinh bằng việc xác định hệ thống câu hỏikết hợp với phương pháp có sự gợi ý của thầy để trò trả lời.- Tùy theo vào từng đối tượng học sinh để hướng tới yêu cầu học sinh giải quyết cáccâu hỏi trong hệ thống câu hỏi đã hoạch định.- Giáo viên dẫn dắt, gợi mở, kích thích phù hợp để học sinh giải quyết được vấn đềđặt ra là rất quan trọng. Chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm GDCD 9 Tạo hứng thú học tập Trường THCS An Lộc BTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0