Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến đã sắp xếp, cấu trúc lại một số kiến thức quan trọng của Chương 2, Chương 3 và Chương 4 phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, trong đó đi vào vấn đề “hàng dọc”, theo chiều sâu của ba chương về lĩnh vực xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc, nhằm làm nổi bật một phần bức tranh sự phát triển của chế độ phong kiếnViệt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá là một trong những yếutố quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo ở nước tahiện nay. Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020 đã khẳng địnhmột trong những giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục là “Đổi mới nội dung,phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục”. Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, từ chỗ quantâm tới việc HS học được gì đến chỗ quan tâm tới việc HS học được cái gì qua việchọc. Để có được điều đó, trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thựchiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng PTNLcủa người học. Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta : Tiếp tục đổimới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học(chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyếtđịnh 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ). Thực hiện chủ trương trên, trong những năm qua Sở Giáo dục và Đào tạoNghệ An đã tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên cốt cán các nhà trường ở hầuhết các môn học nhằm đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học và KTĐG theođịnh hướng PTNL học sinh thông qua việc xây dựng và dạy học theo chủ đề. Tuynhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tạitrường và tham khảo trường bạn, tôi thấy việc triển khai phương pháp dạy học theohướng PTNL học sinh chưa nhiều, chưa phổ biến. Nhìn chung các bộ môn mới chỉtiến hành dạy học mỗi năm 2 chủ đề và 4 tiết nghiên cứu bài học theo quy định,nên tôi thiết nghĩ cần có công trình nghiên cứu trình bày cụ thể, hệ thống về dạyhọc theo định hướng PTNL trong một khóa trình để nâng cao chất lượng dạy học. Mặt khác các chủ đề được xây dựng trong thời gian vừa qua chủ yếu là theocác chương/bài được xây dựng trong SGK, nội dung kiến thức còn dàn trải hàngngang mà chưa đi sâu, xuyên suốt một giai đoạn lịch sử, một lĩnh vực nên về cơbản không có cái “mới”, cái “khác” trong chủ đề so với nội dung bài học, chưakích thích được sự tò mò, khả năng tổng hợp của người học. Nhận thức được tầmquan trọng đó, bản thân tôi nhận thấy nếu tổng hợp được kiến thức của từngchương/bài lại và đi sâu vào một lĩnh vực của các chương/bài, mổ xẻ nó theo chiềusâu thì HS sẽ hứng thú học hơn và phát triển được các năng lực cần hình thành. Với những lí do trên, tôi chọn đề tài: Vận dụng dạy học theo định hướngphát triển năng lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửađầu thế kỉ XIX làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học củabản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới căn bản, toàndiện của ngành giáo dục nước nhà. 1 2. Điểm mới của sáng kiến Sáng kiến đã sắp xếp, cấu trúc lại một số kiến thức quan trọng của Chương2, Chương 3 và Chương 4 phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉXIX, trong đó đi vào vấn đề “hàng dọc”, theo chiều sâu của ba chương về lĩnh vựcxây dựng và phát triển văn hóa dân tộc, nhằm làm nổi bật một phần bức tranh sựphát triển của chế độ phong kiếnViệt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX. Dạy học theo chủ đề khác với việc dạy học theo bài học thông thường, bêncạnh đảm bảo các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trình và SGK hiệnhành thì nay được nâng lên một mức độ cao hơn với việc ĐHNL cho HS. Điểm khác biệt cơ bản của dạy học theo chủ đề này so với dạy học theochủ đề thông thường và SGK là: - Chủ đề là sự xâu chuỗi theo “hàng dọc”, theo “chiều sâu” lịch sử của mộtsố vấn đề trong các chương/bài ở nhiều giai đoạn lịch sử, nó không dàn trải kiếnthức như SGK hoặc các chủ đề khác trình bày các chương/bài. Cụ thể: + Chủ đề là sự xâu chuỗi quá trình xây dựng và phát triển VH dân tộc quacác giai đoạn phát triển thăng trầm của lịch sử từ TK X đến nửa đầu TK XIX. Điềunày dẫn đến ưu điểm là làm nổi bật được bức tranh phát triển liên tục của VH ViệtNam qua các thời kì lịch sử, trên cơ sở đó HS có điều kiện hiểu sâu hơn về sự pháttriển của VH dân tộc, từ đó dễ dàng so sánh, đối chiếu sự phát triển về VH giữacác giai đoạn với nhau và giải thích được các yếu tố tác động dẫn đến sự khác nhauđó, đồng thời rút ra được những bài học bổ ích cho bản thân, những nội dung tíchcực cần kế thừa và phát huy, niềm tự hào về VH dân tộc... + Quá trình xây dựng và phát triển VH dân tộc từ TK X đến nửa đầu TKXIX có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá là một trong những yếutố quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo ở nước tahiện nay. Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020 đã khẳng địnhmột trong những giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục là “Đổi mới nội dung,phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục”. Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, từ chỗ quantâm tới việc HS học được gì đến chỗ quan tâm tới việc HS học được cái gì qua việchọc. Để có được điều đó, trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thựchiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng PTNLcủa người học. Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta : Tiếp tục đổimới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học(chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyếtđịnh 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ). Thực hiện chủ trương trên, trong những năm qua Sở Giáo dục và Đào tạoNghệ An đã tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên cốt cán các nhà trường ở hầuhết các môn học nhằm đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học và KTĐG theođịnh hướng PTNL học sinh thông qua việc xây dựng và dạy học theo chủ đề. Tuynhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tạitrường và tham khảo trường bạn, tôi thấy việc triển khai phương pháp dạy học theohướng PTNL học sinh chưa nhiều, chưa phổ biến. Nhìn chung các bộ môn mới chỉtiến hành dạy học mỗi năm 2 chủ đề và 4 tiết nghiên cứu bài học theo quy định,nên tôi thiết nghĩ cần có công trình nghiên cứu trình bày cụ thể, hệ thống về dạyhọc theo định hướng PTNL trong một khóa trình để nâng cao chất lượng dạy học. Mặt khác các chủ đề được xây dựng trong thời gian vừa qua chủ yếu là theocác chương/bài được xây dựng trong SGK, nội dung kiến thức còn dàn trải hàngngang mà chưa đi sâu, xuyên suốt một giai đoạn lịch sử, một lĩnh vực nên về cơbản không có cái “mới”, cái “khác” trong chủ đề so với nội dung bài học, chưakích thích được sự tò mò, khả năng tổng hợp của người học. Nhận thức được tầmquan trọng đó, bản thân tôi nhận thấy nếu tổng hợp được kiến thức của từngchương/bài lại và đi sâu vào một lĩnh vực của các chương/bài, mổ xẻ nó theo chiềusâu thì HS sẽ hứng thú học hơn và phát triển được các năng lực cần hình thành. Với những lí do trên, tôi chọn đề tài: Vận dụng dạy học theo định hướngphát triển năng lực người học với chủ đề Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửađầu thế kỉ XIX làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học củabản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới căn bản, toàndiện của ngành giáo dục nước nhà. 1 2. Điểm mới của sáng kiến Sáng kiến đã sắp xếp, cấu trúc lại một số kiến thức quan trọng của Chương2, Chương 3 và Chương 4 phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉXIX, trong đó đi vào vấn đề “hàng dọc”, theo chiều sâu của ba chương về lĩnh vựcxây dựng và phát triển văn hóa dân tộc, nhằm làm nổi bật một phần bức tranh sựphát triển của chế độ phong kiếnViệt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX. Dạy học theo chủ đề khác với việc dạy học theo bài học thông thường, bêncạnh đảm bảo các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trình và SGK hiệnhành thì nay được nâng lên một mức độ cao hơn với việc ĐHNL cho HS. Điểm khác biệt cơ bản của dạy học theo chủ đề này so với dạy học theochủ đề thông thường và SGK là: - Chủ đề là sự xâu chuỗi theo “hàng dọc”, theo “chiều sâu” lịch sử của mộtsố vấn đề trong các chương/bài ở nhiều giai đoạn lịch sử, nó không dàn trải kiếnthức như SGK hoặc các chủ đề khác trình bày các chương/bài. Cụ thể: + Chủ đề là sự xâu chuỗi quá trình xây dựng và phát triển VH dân tộc quacác giai đoạn phát triển thăng trầm của lịch sử từ TK X đến nửa đầu TK XIX. Điềunày dẫn đến ưu điểm là làm nổi bật được bức tranh phát triển liên tục của VH ViệtNam qua các thời kì lịch sử, trên cơ sở đó HS có điều kiện hiểu sâu hơn về sự pháttriển của VH dân tộc, từ đó dễ dàng so sánh, đối chiếu sự phát triển về VH giữacác giai đoạn với nhau và giải thích được các yếu tố tác động dẫn đến sự khác nhauđó, đồng thời rút ra được những bài học bổ ích cho bản thân, những nội dung tíchcực cần kế thừa và phát huy, niềm tự hào về VH dân tộc... + Quá trình xây dựng và phát triển VH dân tộc từ TK X đến nửa đầu TKXIX có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Văn hóa Việt Nam Dạy học theo định hướng phát triển năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0