Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng linh hoạt các định lý và phương pháp chứng minh hình học
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.74 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này là đưa ra một số vấn đề để vận dụng các định lý và phương pháp chứng minh phải linh hoạt để giúp cho học sinh hiểu hơn về bộ môn hình học ở THCS, biến đổi một định lý, một bài toán phức tạp, thành một bài toán đơn giản hơn. Từ những kiến thức củ, suy ra kiến thức mới, biến khó thành dễ, từ một suy ra ba, liên hệ các bài tập cùng loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng linh hoạt các định lý và phương pháp chứng minh hình học I .PHẦN MỞ BÀI1. Lý do chọn đề tàia/ Lý do khách quan Trong thời điểm hiện nay, chúng ta đang nổ lực xây dựng và đẩy mạnh CôngNghiệp Hoá –Hiện Đại Hoá đất nước nhằm tiến tới một xã hội văn minh hiện nay,muốn vậy con người phải có trí thức chính vì vậy Đảng ta đã xác định giáo dục làquốc sách hàng đầu trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâmđến giáo dục, từng bước có những cải cách giáo dục từ bậc mầm non đến đại học vàsau đại học nhằm đua ra nền giáo dục nước nhà và phát triển ngang tầm khu vực. Trong chương trình giáo dục môn toán là môn quan trọng là thành phần khôngthể thiếu của nền văn hoá phổ thông của con người. Môn toán có tiềm năng có thểkhai thác góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung, rèn luyện và phát triển các thaotác tư duy và các phẩm chất tư duy của mỗi con ngườib/ Lý do chủ quan Qua 10 năm giảng dạy môn toán ở trường THCS, hiện tại tôi đang dậy ởtrường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Trường Tộ ở Phường Thống Nhất, Thị xã BuônHồ Tỉnh đắk lắk. Tôi nhận thấy rằng hầu hết các em học sinh học môn hình học cònyếu nhiều so với môn số học và đại số, chính vì vậy nên ảnh hưởng không nhỏ đếntình hình dạy và học, đến chất lượng bộ môn,chất lượng đại trà của nhà trường, đặcbiệt là ảnh hưởng rất lớn đến các em học sinh mà các em học sinh lại là nền móngthế hệ tiếp bước cho xã hội tương lai xây dựng đất nước. Vậy thì người giáo viêncần phải làm gì ? phải hiểu rõ được nhiệm vụ của mình cần phải làm gì? Trong quátrình giảng dạy thế nào ? để ngày càng nâng cao chất lượng bộ môn hơn. Ngoài những quy tắc nhất định và cách chứng mình theo từng bước, từng tựcần luyện thành thạo, học sinh phải phát huy năng lực sáng tạo “Vận dụng linhhoạt giữa định lý và các phương pháp chứng minh’’. Để khắc phục khó khăn đó?trong quá trình giảng dạy như thế nào, hướng dẫn học sinh học như thế nào? Đểngày càng nâng cao chất lượng bộ môn được tốt hơn. Mặc dù các cách giải một bàitoán hình có rất nhiều, cách chứng minh cũng thiên biến vạn hoá. Vì vậy là mộtgiáo viên dạy toán tôi muốn góp một phần bé nhỏ vào sự nghiệp trồng người nênmạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm qua các năm giảng dạy ở môn toán đặc biệt làmôn học hình học và qua tham khảo một số tài liệu, tôi xin đưa ra đề tài “ Vậndụng linh hoạt các định lý và phương pháp chứng minh hình học’’ . Đề tài này khi đến tay người đọc chắc còn thiếu sót, mong các bạn đồngnghiệp, chú ý nêu lên, có thể làm sáng tỏ đề tài, biến đổi cách giải, cung cấp tư liệu,để đề tài của tôi hoàn chỉnh hơn.2. Nhiệm vụ của đề tài Là đưa ra một số vấn đề để vận dụng các định lý và phương pháp chứng minhphải linh hoạt để giúp cho học sinh hiểu hơn về bộ môn hình học ở THCS, biến đổimột định lý, một bài toán phức tạp, thành một bài toán đơn giản hơn. Từ những kiếnthức củ, suy ra kiến thức mới, biến khó thành dễ, từ một suy ra ba, liên hệ các bàitập cùng loại. 13. Đối tượng nghiên cứuVận dụng các định lý vào chứng minh hình học áp dụng cho học sinh khối8(a1,2,5,6)+9 (a3,4,5,6) học môn toán học ở Trường Trung Học Cơ Sở NguyễnTrường Tộ Phường Thống Nhất, Thị xã Buôn Hồ,Tỉnh Đắk Lắk.4. Phạm vi nghiên cứu Trong quá trình giảng dạy môn toán thời gian qua. Qua các tiết dạy, buổi dạy chính khoá, tăng buổi, bồi dưỡng học sinh giỏi. Tham khảo 1 số tài liệu5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát. Phương pháp phân tích tổng hợp. II .PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận của vấn đề Vậy muốn vận dụng các định lý và các phương pháp chứng minh cho linhhoạt, thì có bí quyết gì không ? Vấn đề này rất khó trả lời, vì nó không có những tiêu chuẩn tuyệt đối, và nócũng không biết nên bắt đầu như thế nào, phương pháp tốt nhất là tự mình cố gắngtìm hiểu nhiều. Ở đây tôi chỉ có thể cung cấp cho các bạn một số hiểu biết mà tôinghĩ được để các bạn tham khảo. Đầu tiên, ta hãy nói về biến đổi các định lý. Những định lý trong SGK, chỉ là 1số kiến thức ta thường dùng đến và tương đối quan trọng. Khi chứng minh bài tậpngoài những định lý đó, ta cần phải biết chọn lấy những định lý quan trọng trongcác bài tập. Để áp dụng các định lý, không những thế có khi ta còn phải biến đổi cảđịnh lý trong SGK, hoặc trong bài tập, làm cho phương pháp chứng minh đơn giảnvà gọn hơn. Nếu biết nội dung các định lý không máy móc, thường sáng tạo được thêmnhững định lý mới, với những định lý này, không những có thể làm cho phươngpháp chứng minh đơn giản mà còn giúp cho ta tránh được suy luận dài dòng, tìmđược phương pháp chứng minh dể dàng hơn. Ngoài việc biến đổi định lý, giaó viên cần phải giúp học sinh biết cách suy luậntừ cái cũ suy ra cái mới, khi đã tìm được cách chứng minh một bài tập hình học rồi,ta không nên tự mãn, cho thế là đủ mà nên đi sâu nghiên cứu thêm, xem còn có cáchgiải nào khác không? Đối với những định lý đã học rồi hoặc những bài tập đã làmrồi thì sau này học đến các định lý mới, nên nghiên cứu lại thử xem từ các định lýmới có thể chứng minh được những định lý và bài tập trước kia không? Định hướngnhư vậy, không những giúp cho học sinh từ suy xét tiến bộ hơn, mà còn là một cơhội tốt học sinh có một cơ hội tốt luyện tập vận dụng các định lý và cách vẽ đườngphụ. Vì mỗi cách chứng minh cần dùng đến những định lý và đường phụ khác nhau.Những cơ hội tốt đó phải do các em học sinh tự mình cố gắng tìm kiếm. Từ đó có thể giúp các em biến khó thành dễ, có thể nói việc làm quan trọngnhất khi chứng minh một bài tập và phân tích suy luận, từ đó có thể tìm được 2phương pháp chứng minh hay không chủ yếu là do việc làm này quyết định. Mộtbài tập dù khó đến đâu, sau cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng linh hoạt các định lý và phương pháp chứng minh hình học I .PHẦN MỞ BÀI1. Lý do chọn đề tàia/ Lý do khách quan Trong thời điểm hiện nay, chúng ta đang nổ lực xây dựng và đẩy mạnh CôngNghiệp Hoá –Hiện Đại Hoá đất nước nhằm tiến tới một xã hội văn minh hiện nay,muốn vậy con người phải có trí thức chính vì vậy Đảng ta đã xác định giáo dục làquốc sách hàng đầu trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâmđến giáo dục, từng bước có những cải cách giáo dục từ bậc mầm non đến đại học vàsau đại học nhằm đua ra nền giáo dục nước nhà và phát triển ngang tầm khu vực. Trong chương trình giáo dục môn toán là môn quan trọng là thành phần khôngthể thiếu của nền văn hoá phổ thông của con người. Môn toán có tiềm năng có thểkhai thác góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung, rèn luyện và phát triển các thaotác tư duy và các phẩm chất tư duy của mỗi con ngườib/ Lý do chủ quan Qua 10 năm giảng dạy môn toán ở trường THCS, hiện tại tôi đang dậy ởtrường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Trường Tộ ở Phường Thống Nhất, Thị xã BuônHồ Tỉnh đắk lắk. Tôi nhận thấy rằng hầu hết các em học sinh học môn hình học cònyếu nhiều so với môn số học và đại số, chính vì vậy nên ảnh hưởng không nhỏ đếntình hình dạy và học, đến chất lượng bộ môn,chất lượng đại trà của nhà trường, đặcbiệt là ảnh hưởng rất lớn đến các em học sinh mà các em học sinh lại là nền móngthế hệ tiếp bước cho xã hội tương lai xây dựng đất nước. Vậy thì người giáo viêncần phải làm gì ? phải hiểu rõ được nhiệm vụ của mình cần phải làm gì? Trong quátrình giảng dạy thế nào ? để ngày càng nâng cao chất lượng bộ môn hơn. Ngoài những quy tắc nhất định và cách chứng mình theo từng bước, từng tựcần luyện thành thạo, học sinh phải phát huy năng lực sáng tạo “Vận dụng linhhoạt giữa định lý và các phương pháp chứng minh’’. Để khắc phục khó khăn đó?trong quá trình giảng dạy như thế nào, hướng dẫn học sinh học như thế nào? Đểngày càng nâng cao chất lượng bộ môn được tốt hơn. Mặc dù các cách giải một bàitoán hình có rất nhiều, cách chứng minh cũng thiên biến vạn hoá. Vì vậy là mộtgiáo viên dạy toán tôi muốn góp một phần bé nhỏ vào sự nghiệp trồng người nênmạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm qua các năm giảng dạy ở môn toán đặc biệt làmôn học hình học và qua tham khảo một số tài liệu, tôi xin đưa ra đề tài “ Vậndụng linh hoạt các định lý và phương pháp chứng minh hình học’’ . Đề tài này khi đến tay người đọc chắc còn thiếu sót, mong các bạn đồngnghiệp, chú ý nêu lên, có thể làm sáng tỏ đề tài, biến đổi cách giải, cung cấp tư liệu,để đề tài của tôi hoàn chỉnh hơn.2. Nhiệm vụ của đề tài Là đưa ra một số vấn đề để vận dụng các định lý và phương pháp chứng minhphải linh hoạt để giúp cho học sinh hiểu hơn về bộ môn hình học ở THCS, biến đổimột định lý, một bài toán phức tạp, thành một bài toán đơn giản hơn. Từ những kiếnthức củ, suy ra kiến thức mới, biến khó thành dễ, từ một suy ra ba, liên hệ các bàitập cùng loại. 13. Đối tượng nghiên cứuVận dụng các định lý vào chứng minh hình học áp dụng cho học sinh khối8(a1,2,5,6)+9 (a3,4,5,6) học môn toán học ở Trường Trung Học Cơ Sở NguyễnTrường Tộ Phường Thống Nhất, Thị xã Buôn Hồ,Tỉnh Đắk Lắk.4. Phạm vi nghiên cứu Trong quá trình giảng dạy môn toán thời gian qua. Qua các tiết dạy, buổi dạy chính khoá, tăng buổi, bồi dưỡng học sinh giỏi. Tham khảo 1 số tài liệu5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát. Phương pháp phân tích tổng hợp. II .PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận của vấn đề Vậy muốn vận dụng các định lý và các phương pháp chứng minh cho linhhoạt, thì có bí quyết gì không ? Vấn đề này rất khó trả lời, vì nó không có những tiêu chuẩn tuyệt đối, và nócũng không biết nên bắt đầu như thế nào, phương pháp tốt nhất là tự mình cố gắngtìm hiểu nhiều. Ở đây tôi chỉ có thể cung cấp cho các bạn một số hiểu biết mà tôinghĩ được để các bạn tham khảo. Đầu tiên, ta hãy nói về biến đổi các định lý. Những định lý trong SGK, chỉ là 1số kiến thức ta thường dùng đến và tương đối quan trọng. Khi chứng minh bài tậpngoài những định lý đó, ta cần phải biết chọn lấy những định lý quan trọng trongcác bài tập. Để áp dụng các định lý, không những thế có khi ta còn phải biến đổi cảđịnh lý trong SGK, hoặc trong bài tập, làm cho phương pháp chứng minh đơn giảnvà gọn hơn. Nếu biết nội dung các định lý không máy móc, thường sáng tạo được thêmnhững định lý mới, với những định lý này, không những có thể làm cho phươngpháp chứng minh đơn giản mà còn giúp cho ta tránh được suy luận dài dòng, tìmđược phương pháp chứng minh dể dàng hơn. Ngoài việc biến đổi định lý, giaó viên cần phải giúp học sinh biết cách suy luậntừ cái cũ suy ra cái mới, khi đã tìm được cách chứng minh một bài tập hình học rồi,ta không nên tự mãn, cho thế là đủ mà nên đi sâu nghiên cứu thêm, xem còn có cáchgiải nào khác không? Đối với những định lý đã học rồi hoặc những bài tập đã làmrồi thì sau này học đến các định lý mới, nên nghiên cứu lại thử xem từ các định lýmới có thể chứng minh được những định lý và bài tập trước kia không? Định hướngnhư vậy, không những giúp cho học sinh từ suy xét tiến bộ hơn, mà còn là một cơhội tốt học sinh có một cơ hội tốt luyện tập vận dụng các định lý và cách vẽ đườngphụ. Vì mỗi cách chứng minh cần dùng đến những định lý và đường phụ khác nhau.Những cơ hội tốt đó phải do các em học sinh tự mình cố gắng tìm kiếm. Từ đó có thể giúp các em biến khó thành dễ, có thể nói việc làm quan trọngnhất khi chứng minh một bài tập và phân tích suy luận, từ đó có thể tìm được 2phương pháp chứng minh hay không chủ yếu là do việc làm này quyết định. Mộtbài tập dù khó đến đâu, sau cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phương pháp chứng minh hình học Trường THCS Nguyễn Trường TộTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0