Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu, vận dụng phương pháp Dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HOÀI ĐỨC TRƯỜNG THCS DI TRẠCHVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC Lĩnh vực/Môn: Hóa học Cấp học: THCS Tên tác giả: Đinh Thị Nga Đơn vị công tác: Trường THCS Di Trạch Chức vụ: Giáo viên Năm học 2022 – 2023 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, trong quá trình tiếp cận kiến thức đòi hỏi người học phải trải qua thực hành thí nghiệm để nắm bắt và kiểm chứng lại lí thuyết đã học. Trước đây cũng như những môn học khác chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập; ngày nay, đã cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống đó và sử dụng những phương pháp hiện đại như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án, phương pháp bàn tay nặn bột,… Trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, phát huy tính tích cực, tự lực cho người học thì dạy học theo góc là một phương pháp tổ chức dạy học hiệu quả. Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo góc còn kích thích hứng thú, say mê nghiên cứu, rèn luyện năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, rèn luyện năng lực cộng tác làm việc theo nhóm . Trong chương trình Hóa học , tôi nhận thấy rằng có nhiều nội dung kiến thức có thể tổ chức dạy học theo góc mà ở đó người học có thể lĩnh hội kiến thức theo các cách khác nhau, nhờ đó phát huy được tính tích cực, tự lực cũng như hứng thú của học sinh trong học tập. Với các lý do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học ” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng được chia sẻ những hiểu biết của mình với đồng nghiệp đồng thời cùng nhau vận dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng giảng dạy môn sinh học. II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, vận dụng phương pháp “Dạy học theo góc” vào giảng dạy môn hóa học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy học tích cực. - Nghiên cứu về phương pháp dạy học theo góc. - Kiến thức môn Hóa học IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT. - Học sinh trường THCS Di Trạch V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp so sánh. VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU. 2 - Nghiên cứu tổng quan về bản chất của phương pháp dạy học theo góctrong dạy học Hóa học ở trường THCS. - Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong trong dạy học hóa học. - Thiết kế áp dụng một số bài dạy có sử dụng phương pháp dạy học theogóc. - Do tính chất của công việc và hạn chế về mặt thời gian, không gian nênđề tài của tôi được tiến hành trong năm học 2022 -2023 đối với học sinh trườngTrung học cơ sở Di Trạch B. NÔI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUI. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ1. Khái quát chung về dạy học tích cực.1.1.Thế nào là tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập - về thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ởkhát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnhtri thức. Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết vớiđộng cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác.Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinhnếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại,phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồidưỡng động cơ học tập. Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như:hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thíchphát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giảithích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoànthành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…1.2. Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theohướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhậnthức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người họcchứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiênđể dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạytheo phương pháp thụ động.Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực: - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. 3 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.2. Phương pháp dạy học theo góc.2.1. Dạy học theo góc là gì? Học theo góc là một phương pháp dạy học theo đó học sinh của một lớphọc được học tại các vị trí/ khu vực khác nhau để thực hiện nhiệm vụ được giaotrong trong một môi trường học tập có tính khuyến khích hoạt động và thúc đẩyviệc học tập. Các hoạt động có tính đa dạng cao về nội dung à bản chất, hướngtới việc thực hành khám phá và thực nghiệm.2.2. Các giai đoạn của học tập theo góc.2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị.Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả. - Lựa chọn nội dung bài học phù hợp. Không phải bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HOÀI ĐỨC TRƯỜNG THCS DI TRẠCHVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC Lĩnh vực/Môn: Hóa học Cấp học: THCS Tên tác giả: Đinh Thị Nga Đơn vị công tác: Trường THCS Di Trạch Chức vụ: Giáo viên Năm học 2022 – 2023 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, trong quá trình tiếp cận kiến thức đòi hỏi người học phải trải qua thực hành thí nghiệm để nắm bắt và kiểm chứng lại lí thuyết đã học. Trước đây cũng như những môn học khác chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập; ngày nay, đã cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống đó và sử dụng những phương pháp hiện đại như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án, phương pháp bàn tay nặn bột,… Trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, phát huy tính tích cực, tự lực cho người học thì dạy học theo góc là một phương pháp tổ chức dạy học hiệu quả. Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo góc còn kích thích hứng thú, say mê nghiên cứu, rèn luyện năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, rèn luyện năng lực cộng tác làm việc theo nhóm . Trong chương trình Hóa học , tôi nhận thấy rằng có nhiều nội dung kiến thức có thể tổ chức dạy học theo góc mà ở đó người học có thể lĩnh hội kiến thức theo các cách khác nhau, nhờ đó phát huy được tính tích cực, tự lực cũng như hứng thú của học sinh trong học tập. Với các lý do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy môn hóa học ” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng được chia sẻ những hiểu biết của mình với đồng nghiệp đồng thời cùng nhau vận dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng giảng dạy môn sinh học. II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, vận dụng phương pháp “Dạy học theo góc” vào giảng dạy môn hóa học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy học tích cực. - Nghiên cứu về phương pháp dạy học theo góc. - Kiến thức môn Hóa học IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT. - Học sinh trường THCS Di Trạch V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp so sánh. VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU. 2 - Nghiên cứu tổng quan về bản chất của phương pháp dạy học theo góctrong dạy học Hóa học ở trường THCS. - Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong trong dạy học hóa học. - Thiết kế áp dụng một số bài dạy có sử dụng phương pháp dạy học theogóc. - Do tính chất của công việc và hạn chế về mặt thời gian, không gian nênđề tài của tôi được tiến hành trong năm học 2022 -2023 đối với học sinh trườngTrung học cơ sở Di Trạch B. NÔI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUI. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ1. Khái quát chung về dạy học tích cực.1.1.Thế nào là tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập - về thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ởkhát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnhtri thức. Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết vớiđộng cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác.Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinhnếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại,phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồidưỡng động cơ học tập. Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như:hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thíchphát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giảithích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đãhọc để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoànthành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…1.2. Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theohướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhậnthức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người họcchứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiênđể dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạytheo phương pháp thụ động.Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực: - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. 3 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.2. Phương pháp dạy học theo góc.2.1. Dạy học theo góc là gì? Học theo góc là một phương pháp dạy học theo đó học sinh của một lớphọc được học tại các vị trí/ khu vực khác nhau để thực hiện nhiệm vụ được giaotrong trong một môi trường học tập có tính khuyến khích hoạt động và thúc đẩyviệc học tập. Các hoạt động có tính đa dạng cao về nội dung à bản chất, hướngtới việc thực hành khám phá và thực nghiệm.2.2. Các giai đoạn của học tập theo góc.2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị.Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả. - Lựa chọn nội dung bài học phù hợp. Không phải bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Phương pháp dạy học theo góc Phương pháp dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0