Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng Sơ đồ tư duy để giúp học sinh lớp 6 hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm theo chương trình Tiếng Anh thí điểm
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong tiết học hiện nay cũng như nâng cao dần chất lượng đại trà cho học sinh, do vậy tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm của mình đã thực hiện để quí đồng nghiệp tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng Sơ đồ tư duy để giúp học sinh lớp 6 hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm theo chương trình Tiếng Anh thí điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ------------------------------ Mã SKKN:SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG SĐTD ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 6HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP VÀ NGỮ ÂMTHEO CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH THÍ ĐIỂM Lĩnh vực/Môn: Tiếng Anh Cấp học: THCS Năm học : 2019 - 2020 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Diễn giải Ghi chú 1 SĐTD Sơ đồ tư duy 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 TA 6 TĐ Môn tiếng Anh 6 thí điểm 5 SGK Sách giáo khoa 21. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tổng quan vấn đề: Thực hiện theo Đề án Ngoại Ngữ Quốc Gia từ năm học 2013-2014 của BộGDĐT, chương trình Tiếng Anh thí điểm lớp 6 đã được triển khai dạy thí điểm ởmột số trường THCS trên địa bàn TP Hà Nội bắt đầu từ năm học 2013-2014. Việcáp dụng dạy thí điểm Tiếng Anh 6 THCS với tâm điểm là đáp ứng yêu cầu xâydựng, định hướng học tập cũng như góp phần vào mục tiêu “dạy chữ, dạy người,dạy nghề” cho học sinh (HS) trong hoàn cảnh mới của xã hội Việt Nam hiện đại.Thêm vào đó, trọng tâm của việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa cũngkhông gì khác là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy họcdựa trên các hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của HS dưới sự tổ chức vàhướng dẫn thực hiện thích hợp của giáo viên (GV), nhằm phát triển tư duy độclập, sáng tạo, góp phần hình thành nên nhu cầu, khả năng tự học, tự bồi dưỡnghứng thú học tập, tạo niềm vui thích trong học tập và thực hành cho HS. 1.2. Lí do chọn đề tài: Tiếng Anh có tầm quan trọng lớn trong đời sống kinh tế và văn hóa củangười Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế. Do vậy chương trình tiếng Anhđã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông nhiều năm nay, nhưng dường nhưcho đến bây giờ nó vẫn còn là môn học mới và khá khó đối với không ít HS, vàthật sự khó hơn khi chương TA TĐ lớp 6 đã được đưa vào giảng dạy tại một sốtrường THCS trong thành phố Hà Nội như đã nói ở trên. Thực tiễn cũng cho thấyhiện nay vẫn còn nhiều HS học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là tiếp thuvà nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện được kỹ năng tư duy; họcbài nào biết bài nấy mà chưa phát triển được tư duy hệ thống, tư duy học tập logicđể liên kết các kiến thức lại với nhau, kiến thức rời rạc khiến các em dễ rơi vàotình trạng mất căn bản kiến thức cũng như chán nản do không rèn luyện thườngxuyên trong khi tính chất của bộ môn tiếng Anh là một chuỗi những hệ thống ngữpháp, ngữ âm, và từ vựng có các mối liên kết với nhau. Hiện nay phương pháp dạy học được đổi mới và tập trung nâng cao hơnnữa theo triết lý lấy người học làm trung tâm, nhằm phát huy cao độ tính tự giác,tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo của người học. Để làm được điều đó thì vấn 3đề tiên quyết ở người GV là cần nhận thức rõ quy luật nhận thức của học sinh,trong đó học sinh là chủ thể hoạt động, chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng.Làm thế nào để GV không những giúp đưa đến những kiến thức mới cho HS màcòn hướng dẫn xây dựng, hệ thống hóa, tổng hợpliên kết nhằm tạo điều kiện để HS nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng và nhẹnhàng nhất. Hơn nữa, để thực hiện được mục tiêu và phương châm kiên quyết đảm bảochất lượng đầu ra của quá trình dạy học theo đề án “Dạy và học ngoại ngữ tronghệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” phê duyệt tại QĐ số 1400/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ, đòi hỏi những thầy cô giáo dạy Tiếng Anh nhưchúng tôi phải suy nghĩ làm thế nào để giúp học sinh đạt được mục tiêu vàphương châm trên. Để phát triển tốt 2 kĩ năng nghe, nói đòi hỏi GV phải trang bịđủ cả bốn kĩ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết cho HS. Thế nhưng trong chươngtrình SGK tiếng Anh 6 thí điểm hiện nay tương đối nhiều và khó. Vậy làm thế nàogiúp học sinh tiếp cận được chương trình học đồng thời phát triển được 4 kĩ năngtrên, trong đó đặc biệt chú ý 2 kĩ năng nghe, nói.Từ những lý do trên, tôi nhận thấy sự cần thiết của việc sử dụng Sơ Đồ Tư Duy(SĐTD) như một công cụ hữu ích giúp tạo nên một bức tranh tổng quát, hệ thốnghóa các kiến thức và mối liên quan trong bài học cho HS không những mang đếncho các em phương pháp học tập đúng đắn như một công cụ hỗ trợ việc học tậptrở nên dễ hiểu dễ nhớ hơn mà còn giúp các em có được thói quen tự kích thích tưduy, suy luận logic, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo,... Trong quá trình giảngdạy tôi cũng đã kết hợp những kinh nghiệm đúc kết được trong quá trình dạy họccùng vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng Sơ đồ tư duy để giúp học sinh lớp 6 hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm theo chương trình Tiếng Anh thí điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ------------------------------ Mã SKKN:SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG SĐTD ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 6HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP VÀ NGỮ ÂMTHEO CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH THÍ ĐIỂM Lĩnh vực/Môn: Tiếng Anh Cấp học: THCS Năm học : 2019 - 2020 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Diễn giải Ghi chú 1 SĐTD Sơ đồ tư duy 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 TA 6 TĐ Môn tiếng Anh 6 thí điểm 5 SGK Sách giáo khoa 21. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tổng quan vấn đề: Thực hiện theo Đề án Ngoại Ngữ Quốc Gia từ năm học 2013-2014 của BộGDĐT, chương trình Tiếng Anh thí điểm lớp 6 đã được triển khai dạy thí điểm ởmột số trường THCS trên địa bàn TP Hà Nội bắt đầu từ năm học 2013-2014. Việcáp dụng dạy thí điểm Tiếng Anh 6 THCS với tâm điểm là đáp ứng yêu cầu xâydựng, định hướng học tập cũng như góp phần vào mục tiêu “dạy chữ, dạy người,dạy nghề” cho học sinh (HS) trong hoàn cảnh mới của xã hội Việt Nam hiện đại.Thêm vào đó, trọng tâm của việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa cũngkhông gì khác là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy họcdựa trên các hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của HS dưới sự tổ chức vàhướng dẫn thực hiện thích hợp của giáo viên (GV), nhằm phát triển tư duy độclập, sáng tạo, góp phần hình thành nên nhu cầu, khả năng tự học, tự bồi dưỡnghứng thú học tập, tạo niềm vui thích trong học tập và thực hành cho HS. 1.2. Lí do chọn đề tài: Tiếng Anh có tầm quan trọng lớn trong đời sống kinh tế và văn hóa củangười Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế. Do vậy chương trình tiếng Anhđã được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông nhiều năm nay, nhưng dường nhưcho đến bây giờ nó vẫn còn là môn học mới và khá khó đối với không ít HS, vàthật sự khó hơn khi chương TA TĐ lớp 6 đã được đưa vào giảng dạy tại một sốtrường THCS trong thành phố Hà Nội như đã nói ở trên. Thực tiễn cũng cho thấyhiện nay vẫn còn nhiều HS học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là tiếp thuvà nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện được kỹ năng tư duy; họcbài nào biết bài nấy mà chưa phát triển được tư duy hệ thống, tư duy học tập logicđể liên kết các kiến thức lại với nhau, kiến thức rời rạc khiến các em dễ rơi vàotình trạng mất căn bản kiến thức cũng như chán nản do không rèn luyện thườngxuyên trong khi tính chất của bộ môn tiếng Anh là một chuỗi những hệ thống ngữpháp, ngữ âm, và từ vựng có các mối liên kết với nhau. Hiện nay phương pháp dạy học được đổi mới và tập trung nâng cao hơnnữa theo triết lý lấy người học làm trung tâm, nhằm phát huy cao độ tính tự giác,tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo của người học. Để làm được điều đó thì vấn 3đề tiên quyết ở người GV là cần nhận thức rõ quy luật nhận thức của học sinh,trong đó học sinh là chủ thể hoạt động, chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng.Làm thế nào để GV không những giúp đưa đến những kiến thức mới cho HS màcòn hướng dẫn xây dựng, hệ thống hóa, tổng hợpliên kết nhằm tạo điều kiện để HS nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng và nhẹnhàng nhất. Hơn nữa, để thực hiện được mục tiêu và phương châm kiên quyết đảm bảochất lượng đầu ra của quá trình dạy học theo đề án “Dạy và học ngoại ngữ tronghệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” phê duyệt tại QĐ số 1400/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ, đòi hỏi những thầy cô giáo dạy Tiếng Anh nhưchúng tôi phải suy nghĩ làm thế nào để giúp học sinh đạt được mục tiêu vàphương châm trên. Để phát triển tốt 2 kĩ năng nghe, nói đòi hỏi GV phải trang bịđủ cả bốn kĩ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết cho HS. Thế nhưng trong chươngtrình SGK tiếng Anh 6 thí điểm hiện nay tương đối nhiều và khó. Vậy làm thế nàogiúp học sinh tiếp cận được chương trình học đồng thời phát triển được 4 kĩ năngtrên, trong đó đặc biệt chú ý 2 kĩ năng nghe, nói.Từ những lý do trên, tôi nhận thấy sự cần thiết của việc sử dụng Sơ Đồ Tư Duy(SĐTD) như một công cụ hữu ích giúp tạo nên một bức tranh tổng quát, hệ thốnghóa các kiến thức và mối liên quan trong bài học cho HS không những mang đếncho các em phương pháp học tập đúng đắn như một công cụ hỗ trợ việc học tậptrở nên dễ hiểu dễ nhớ hơn mà còn giúp các em có được thói quen tự kích thích tưduy, suy luận logic, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo,... Trong quá trình giảngdạy tôi cũng đã kết hợp những kinh nghiệm đúc kết được trong quá trình dạy họccùng vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh Sơ đồ tư duy Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng Tiếng Anh 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0