Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương Điện học Vật lí 9

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.51 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu, xây dựng hệ thống câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá độ nắm vững kiến thức chương Điện học lớp 9; hình thành, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức khi giải các bài tập Vật lí chương “Điện học”. Từ đó phát triển các năng lực giải quyết vấn đề, tư duy logic, sáng tạo của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương Điện học Vật lí 9 UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS YÊN SỞTIN BÀI: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương Điện học Vật Lí 9 PHẦN I MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong quá trình giảng dạy bộ môn vật lý theo sách giáo khoa và đổi mớiphương pháp dạy học, tôi nhận thấy thực tế học sinh đã dần quen với phươngpháp kiểm tra, đánh giá mới. Hình thức kiểm tra- đánh giá này sử dụng các câuhỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh sau khi suy nghĩ chọn câu trảlời đúng nhất hoặc dùng một số kí tự đơn giản để trả lời, hoặc dùng câu ghép đôiđiền vào chỗ trống những từ thích hợp. Đó là hình thức kiểm tra bằng các câuhỏi trắc nghiệm khách quan. Là giáo viên giảng dạy bộ môn vật lý, tôi thấy hình thức kiểm tra đánh giánày rất phù hợp với đặc trưng của môn học, phù hợp với nội dung và phươngpháp đổi mới hiện nay. Việc sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan gâychú ý rất nhiều cho học sinh, kích thích khả năng tư duy, tìm tòi, tự so sánh, tựkiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh, từ đó phát huy tính tích cực học tậpbộ môn vật lý Do yêu cầu của xã hội hiện nay, mục tiêu giáo dục cũng cần phải thay đổiđể đào tạo ra những con người thích ứng với xã hội, với bản thân người học. Đổimới nội dung, chương trình,… phương pháp dạy học là một trong các yêu cầuđổi mới của mục tiêu giáo dục. Đổi mới nội dung, chương trình, phương phápgiảng dạy phải đồng bộ với đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của họcsinh. Trong dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đíchnắm bắt được thực trạng trình độ của học sinh, phương pháp học tập của các emmà qua đó giáo viên còn có thể điều chỉnh, lựa chọn phương pháp dạy học phùhợp với đối tượng học sinh. Đồng thời có biện pháp tác động để điều chỉnh hoạtđộng học tập của học sinh, tạo điều kiện để học sinh có cơ hội tự kiểm tra, đánhgiá trình độ nhận thức của chính bản thân. Trước đây, quan niệm đánh giá còn phiến diện, giáo viên giữ độc quyềnđánh giá, học sinh là đối tượng đánh giá. Trong đổi mới phương pháp dạy học,đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá mức độ tái hiện kiến thức cũhoặc khả năng lặp lại các kĩ năng đã học của học sinh mà quan trọng là nhằmkhuyến khích năng lực tìm tòi, phát hiện, năng lực sáng tạo, tự đánh giá của họcsinh. Việc kiểm tra sẽ được thực hiện trong suốt tiết học và cuối tiết học. Giáoviên cần kết hợp việc đánh giá của mình với năng lực tự đánh giá của học sinh.Chỉ khi biết tự đánh giá, học sinh mới có thể điều chỉnh được cách học củamình, từ đó rèn luyện được phương pháp tự học. Ngoài việc tự đánh giá bảnthân, học sinh phải biết tự đánh giá lẫn nhau. Trong đổi mới kiểm tra đánh giá, bên cạnh việc nâng cao chất lượng củacác hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống, người giáo viên cần kết hợp sửdụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để nâng cao nhận thức củahọc sinh cũng như gây hứng thú khi làm bài kiểm tra của học sinh. Từ sự phân tích như trên, tôi mạnh dạn đưa ra ý tưởng: “Xây dựng hệthống câu hỏi trắc nghiệm chương Điện học Vật Lí 9” với mục đích nhằmkiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh lớp 9 làm đề tài đểnghiên cứu.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, xây dựng hệ thống câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn nhằmkiểm tra, đánh giá độ nắm vững kiến thức chương Điện học lớp 9. Hình thành, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng phân tích, tổng hợp, vậndụng kiến thức khi giải các bài tập Vật lí chương “Điện học”. Từ đó phát triểncác năng lực giải quyết vấn đề, tư duy logic, sáng tạo của học sinh. Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Vật lí cho học sinh lớp 9 củatrường THCS.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau : - Phương pháp điều tra giáo dục. - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh. - Phương pháp mô tả.4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu cơ sở lý luận về kĩ thuật soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm kháchquan nhiều lựa chọn. Nghiên cứu chương trình vật lý THCS để xác định mục tiêu dạy họcchương Điện học, từ đó xác định mục tiêu cần kiểm tra, đánh giá. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọnchương Điện học.5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Chuyên đề này được xây dựng, nghiên cứu và triển khai trong chươngtrình Vật lí 9 – phần Điện học. PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Lí luận về kĩ thuật soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựachọn :1.1. Trắc nghiệm khách quan là gì? Trắc nghiệm là công cụ dùng để đánh giá mức độ mà một cá nhân làmđược so với chuẩn hoặc so với những người khác cùng làm trong một lĩnh vựccụ thể. Trong dạy họ, trác nghiệm được coi là công cụ để đánh giá kết quả họctập của học sinh.1.2. Phân loại trắc nghiệm sử dụng trong dạy học: Trắc nghiệm TN khách quan Trắc nghiệm tự luận Ghép Điền Đúng Nhiều Bài Phỏng đôi khuyết sai lựa viết vấn chọn1.3. Ưu điểm, nhược điểm của trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm kháchquan:1.3.1. Trắc nghiệm tự luận: Trắc nghiệm tự luận là loại hình câu hỏi hoặc bài tập mà học sinh phải tựviết đầy đủ các câu trả lời hoặc bài giải. Ưu điểm: + Có thể đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trìnhtư duy của học sinh để đi đến câu trả lời. + Góp phần rèn luyện cho học dinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiếncủa mình. + Biên soạn đề không khó khăn, tốn ít thời gian. + Học sinh có đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: