Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.32 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ nặng nề nhưng cũng rất đỗi vinh dự cho người giáo viên khi tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Tuy nhiên điều mà tôi luôn băn khoăn, trăn trở và cũng là câu hỏi mà bất cứ giáo viên nào khi tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cũng luôn đặt ra là: Làm thế nào để xây dựng và bồi dưỡng được một đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí thi đạt kết quả tốt nhất? Dạy như thế nào cho thật sự có hiệu quả? Làm thế nào để giúp cho học sinh học tốt? Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA MÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Lĩnh vực Địa lý Hà Nội 2014 - 2015 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI THỊNH MÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Lĩnh vực: Địa lý Người thực hiện: Nguyễn Phương Dung Tổ: Hóa - Sinh - Địa Trường: THCS Thái Thịnh Hà Nội 2014 - 2015 2MỤC LỤC Trang A . ĐẶT VẤN ĐỀ 2 I/ Cơ sở lí luận và thực tiến 2 II/ Đặc điểm chương trình và nhận thức của học sinh 2 III/ Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 3 B. NỘI DUNG: Xây dựng và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 4 môn Địa lí lớp 9 I/ Xây dựng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí 4 II/ Thành lập đội tuyển, xây dựng kế hoạch và chương trình bồi dưỡng 6 III/ Bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho đội tuyển học sinh giỏi 8 môn Địa lí lớp 9 C. KẾT LUẬN 19 I/ Kết quả 19 II/ Bài học kinh nghiệm 19 III/ Một số kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 3‘;A . ĐẶT VẤN ĐỀI - Cơ sở lí luận và thực tiễn Nghề dạy học là một nghề cao quý. Người giáo viên khi đã chọn nghề giáo là đãthể hiện lòng yêu nghề. Nghề dạy học được xã hội coi trọng, tôn vinh, được nhiềungười trân trọng gọi là “Kỹ sư tâm hồn”. Niềm sung sướng, hạnh phúc nhất trong cuộcđời người giáo viên là đào tạo và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi, những chủ nhântương lai của đất nước. Để có được học sinh giỏi ngoài năng lực, tố chất, sự cần cùchăm chỉ của học sinh thì công lao xây dựng, giáo dục, bồi dưỡng của người thầy làđiều không thể phủ nhận được. Ngày nay, trong các trường trung học cơ sở, các môn học đều được coi trọng,đánh giá như nhau. Các em học sinh giỏi các môn đạt giải cấp Thành phố bên cạchniềm vinh dự, tự hào đã mang lại thành tích cho nhà trường bản thân các em còn đượccộng điểm khi dự thi vào các trường trung học phổ thông. Mỗi môn học trong nhà trường đều có những phương pháp đặc thù riêng, mônĐịa lí cũng vậy. Phương pháp dạy và học môn Địa lí ngày nay đã có nhiều đổi mới..Quá trình dạy học hiện nay là quá trình tổ chức của người thầy giúp học sinh chủ độnglĩnh hội, tiếp thu kiến thức với sự hỗ trợ của các đồ dùng và phương tiện dạy học.Người thầy giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập. Học sinh chủđộng tìm tòi, khám phá kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ, rèn kĩ năng thực hành. Đểcó những tiết dạy trên lớp, đáp ứng cho nhu cầu của 40 học trò với trình độ khác nhaucủa từng khối lớp người giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ cả về nội dung kiến thức vàphương pháp dạy học mới có thể dạy tốt và đạt hiệu quả cao. Nhưng để có một độituyển học sinh giỏi yêu thích môn Địa lí, nắm vững những kiến thức và kĩ năng tronghọc tập môn Địa lí, sẵn sàng thi học sinh giỏi các cấp và đạt kết quả cao thì yêu cầu đốivới người giáo viên còn cao hơn rất nhiều. 4II - Đặc điểm chương trình và nhận thức của học sinhChương trình Địa lí trung học cơ sở cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản,cần thiết về Trái đất, các quy luật địa đới, phi địa đới trên Trái đất, về môi trường sốngcủa con người. Biết được các đặc điểm tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế củacon người ở các khu vực khác nhau trên Trái đất. Thấy được sự đa dạng của tự nhiên,mối tương tác giữa các thành phần của môi trường tự nhiên, giữa môi trường với conngười; Qua đó thấy được sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên vàphát triển môi trường bền vững. Đặc biệt phải hiểu biết tương đối vững chắc các đặcđiểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế và những vấn đề môitrường cần được quan tâm của quê hương, đất nước. Học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 môn Địa lí là những học sinhgiỏi đã được tuyển chọn, bồi dưỡng qua các năm từ lớp 6 đến lớp 9, đó là những họcsinh ham học hỏi, hứng thú say mê với môn Địa lí, các em đã có nền kiến thức cơ bảnkhá vững chắc, đã sử dụng tương đối thành thạo các kĩ năng địa lí (đọc, phân tích,nhận xét, sử dụng bản đồ, vẽ một số dạng biểu đồ...), đặc biệt là khả năng tự học, suyluận, tư duy logic.III - Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ nặng nề nhưng cũng rất đỗi vinhdự cho người giáo viên khi tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Tuy nhiên điềumà tôi luôn băn khoăn, trăn trở và cũng là câu hỏi mà bất cứ giáo viên nào khi thamgia bồi dưỡng học sinh giỏi cũng luôn đặt ra là: Làm thế nào để xây dựng và bồi dưỡngđược một đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí thi đạt kết quả tốt nhất? Dạy như thế nàocho thật sự có hiệu quả? Làm thế nào để giúp cho học sinh học t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: