Sáng kiến kinh nghiệm THP: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: trong cùng một lớp học có nhiều đối tượng học sinh khác nhau nhưng phải cần thiết tiếp thu một kiến thức tương tự nhau để đáp ứng yêu cầu cho kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Thời gian dùng cho giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm là không nhiều. Để đáp ứng yêu cầu cho giáo viên dễ dàng xây dựng câu hỏi trắc nghiêm khách quan cho nhiêu đối tượng học sinh nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả học tập của học sinh đối với bộ môn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THP: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU GV : NGUYỄN VĂN EM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 15 tháng 02 năm 2020. BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Nguyễn Văn Em Nam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 21-12-1971- Nơi thường trú: Số 11-Lê Anh Xuân- Khóm Long Thạnh C- P.Long Hưng- TXTC-AG- Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Châu- Chức vụ hiện nay : Tổ trưởng tồ Hóa- Trình độ chuyên môn: Cử Nhân Sư Phạm Hóa- Lĩnh vực công tác: Giáo viên dạy lớp bộ môn Hóa HọcII.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm nhiều về chuyên môn của BGH nhà trường. - Đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng và nhiệt huyết với nghề. - Có nhiều học sinh giỏi tham gia vào các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia hàng nămvà điểm tuyển sinh đại học hàng năm cũng khá cao so với mặt bằng chung của tỉnh 2.Khó khăn - Một bộ phận lớn học sinh chưa thật sự đầu tư học tập các môn khoa học tự nhiên nói chung,môn hóa nói riêng. - Thời gian hướng dẫn học sinh luyện tập bộ môn còn hạn chế.- Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH- Lĩnh vực: HÓA HỌCIII. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến. SKKN 2019-2020 1 TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU GV : NGUYỄN VĂN EM Khi chuyển hình thức kiểm tra đánh giá từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan thì dẫn đếntình trạng sau đây : Phần lớn học sinh không tham gia học tập bộ môn vì trong tư tưởng không biếtgì để học; học cũng không làm được … Dẫn đến tình trạng bỏ liều…2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Từ năm học 2007-2008, Bộ Giáo Dục quyết định cùng với môn Ngoại ngữ : Các môn Lý, Hoá , Sinh phải kiểm tra học sinh bằng hình thức trắc nghiệm khách quan hoàn toàn qua các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng đại học. Đây là một vấn đề vô cùng khó đối với học sinh và giáo viên đang giảng dạy bộ môn khoa học tự nhiên nói chung và môn Hóa học nói riêng. Vì các lý do sau: - Trong cùng một lớp học có nhiều đối tượng học sinh khác nhau nhưng phải cần thiết tiếp thu một kiến thức tương tự nhau để đáp ứng yêu cầu cho kiểm tra trắc nghiệm khách quan. - Thời gian dùng cho giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm là không nhiều. Để đáp ứng yêu cầu cho giáo viên dễ dàng xây dựng câu hỏi trắc nghiêm khách quan cho nhiêu đối tượng học sinh nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả học tập của học sinh đối với bộ môn. Tôi mạnh dạng giới thiệu phương pháp : XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH3. Nội dung sáng kiến. Từ một đề gốc ta có thể xây dựng thành nhiều đề khác nhau dùng cho nhiều đối tượng học sinh trên cơ sở : Trung bình- Khá - Giỏi Một số hình thức ra đề 1.Thêm hoặc giảm mức độ nhiễu của bốn phương án 1.1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ ? Học sinh trung bình A.C2H6 B.NaOH C.C6H6 D.C2H4 Học sinh khá A.CH3COOH B.C2H5OH C.NaOH D.CH3COONa Học sinh giỏi A.C6H5NH3Cl B. H2NCH2COOH C. CH3NH3HCO3 D.(NH4)2CO3 1.2. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch brom ? Học sinh trung bình A.C2H4 B.C2H6 C.CH3COOH D. C2H5OH Học sinh khá A.C4H10 B.C4H8 C.CH3COOH D. CH3COCH3 Học sinh giỏi A.C3H8 B.C2H5OH C.C2H3COOH D.CH3COCH3 1. 3.Liên kết hoá học trong phân tử nào sau đây là liên kết cộng hoá trị có cực ? Học sinh trung bình SKKN 2019-2020 2TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU GV : NGUYỄN VĂN EM A.H2 B.Cl2 C.HCl D.Al2O3 Học sinh khá A.Na2O B.N2 C.NH3 D.Al2O3 Học sinh giỏi A.CO2 B.H2O C.K2O D. CaO 1.4.Cho các dung dịch riêng biệt không m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THP: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU GV : NGUYỄN VĂN EM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 15 tháng 02 năm 2020. BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Nguyễn Văn Em Nam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 21-12-1971- Nơi thường trú: Số 11-Lê Anh Xuân- Khóm Long Thạnh C- P.Long Hưng- TXTC-AG- Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Châu- Chức vụ hiện nay : Tổ trưởng tồ Hóa- Trình độ chuyên môn: Cử Nhân Sư Phạm Hóa- Lĩnh vực công tác: Giáo viên dạy lớp bộ môn Hóa HọcII.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm nhiều về chuyên môn của BGH nhà trường. - Đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng và nhiệt huyết với nghề. - Có nhiều học sinh giỏi tham gia vào các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia hàng nămvà điểm tuyển sinh đại học hàng năm cũng khá cao so với mặt bằng chung của tỉnh 2.Khó khăn - Một bộ phận lớn học sinh chưa thật sự đầu tư học tập các môn khoa học tự nhiên nói chung,môn hóa nói riêng. - Thời gian hướng dẫn học sinh luyện tập bộ môn còn hạn chế.- Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH- Lĩnh vực: HÓA HỌCIII. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến. SKKN 2019-2020 1 TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU GV : NGUYỄN VĂN EM Khi chuyển hình thức kiểm tra đánh giá từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan thì dẫn đếntình trạng sau đây : Phần lớn học sinh không tham gia học tập bộ môn vì trong tư tưởng không biếtgì để học; học cũng không làm được … Dẫn đến tình trạng bỏ liều…2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Từ năm học 2007-2008, Bộ Giáo Dục quyết định cùng với môn Ngoại ngữ : Các môn Lý, Hoá , Sinh phải kiểm tra học sinh bằng hình thức trắc nghiệm khách quan hoàn toàn qua các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng đại học. Đây là một vấn đề vô cùng khó đối với học sinh và giáo viên đang giảng dạy bộ môn khoa học tự nhiên nói chung và môn Hóa học nói riêng. Vì các lý do sau: - Trong cùng một lớp học có nhiều đối tượng học sinh khác nhau nhưng phải cần thiết tiếp thu một kiến thức tương tự nhau để đáp ứng yêu cầu cho kiểm tra trắc nghiệm khách quan. - Thời gian dùng cho giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm là không nhiều. Để đáp ứng yêu cầu cho giáo viên dễ dàng xây dựng câu hỏi trắc nghiêm khách quan cho nhiêu đối tượng học sinh nhằm phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả học tập của học sinh đối với bộ môn. Tôi mạnh dạng giới thiệu phương pháp : XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH3. Nội dung sáng kiến. Từ một đề gốc ta có thể xây dựng thành nhiều đề khác nhau dùng cho nhiều đối tượng học sinh trên cơ sở : Trung bình- Khá - Giỏi Một số hình thức ra đề 1.Thêm hoặc giảm mức độ nhiễu của bốn phương án 1.1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ ? Học sinh trung bình A.C2H6 B.NaOH C.C6H6 D.C2H4 Học sinh khá A.CH3COOH B.C2H5OH C.NaOH D.CH3COONa Học sinh giỏi A.C6H5NH3Cl B. H2NCH2COOH C. CH3NH3HCO3 D.(NH4)2CO3 1.2. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch brom ? Học sinh trung bình A.C2H4 B.C2H6 C.CH3COOH D. C2H5OH Học sinh khá A.C4H10 B.C4H8 C.CH3COOH D. CH3COCH3 Học sinh giỏi A.C3H8 B.C2H5OH C.C2H3COOH D.CH3COCH3 1. 3.Liên kết hoá học trong phân tử nào sau đây là liên kết cộng hoá trị có cực ? Học sinh trung bình SKKN 2019-2020 2TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU GV : NGUYỄN VĂN EM A.H2 B.Cl2 C.HCl D.Al2O3 Học sinh khá A.Na2O B.N2 C.NH3 D.Al2O3 Học sinh giỏi A.CO2 B.H2O C.K2O D. CaO 1.4.Cho các dung dịch riêng biệt không m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Quản lý môn Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0