Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện môn cầu lông

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Áp dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện môn cầu lông" nhằm đưa ra một số bài tập hữu hiệu giúp các em học sinh tập luyện môn Cầu lông, nâng cao thành tích, tham gia có kết quả cao tại HKPĐ các cấp. Thông qua các bài tập giúp học sinh hứng thú trong tập luyện, phát triển phẩm chất, năng lực, tăng tiến sức khỏe, kỹ năng vận động, độ khéo léo, tính kiên trì, chịu khó trong tập luyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện môn cầu lông SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KIM LIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO TRONG HUẤN LUYỆN MÔN CẦU LÔNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT. NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN MẠNH Số điện thoại: 0389996877 NĂM HỌC: 2023 – 2024 1 MỤC LỤC TrangPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………... 3I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………. 3II. TÍNH MỚI, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ……………………………...... 4III. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI………...... 41. Mục đích ………………………………………………………................ 42. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………....... 42.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận …………………………………........ 42.2 Phương pháp nghiên cứu Thực tiễn…………………………………..... 42.2.1 Phương pháp trực quan ……………………………………………… 42.2.2 Phương pháp giảng giải…………………………………………….... 42.2.3 Phương pháp thống kê………………………………………………... 43. Nhiệm vụ của đề tài ……………………………………………………... 54. Kế hoạch thực hiện ……………………………………………………… 5PHẦN II: NỘI DUNG……………………………………………………… 5I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNHNGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI …………………………………………………… 51. CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………… 52. CƠ SỞ THỰC TIỄN ………………………………………………….... 62.1 Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông ở trường THPT Kim Liên……..... 62.2. Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện…………… 8II. ÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ CÁC CHIẾN THUẬTTRONG HUẤN LUYỆN MÔN CẦU LÔNG…………………………....... 91. Đối tượng tuyển chọn……………………………………………………. 92. Nguyên nhân để áp dụng các bài tập…………………………………….. 93. Yêu cầu cần giải quyết khi huấn luyện môn cầu lông…………………… 94. Công cụ hỗ trợ………………………………………………………….... 95. Hệ thống bài tập được áp dụng trong quá trình huấn luyện…………… 9III. THỰC NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNGCAO, CÁC CHIẾN THUẬT TRONG THI ĐẤU………………………..... 161. Mục đích thực nghiệm………………………………………………........ 16 22. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm……………………………………..... 173. Nội dung thực nghiệm…………………………………………………… 174. Kết quả đạt được………………………………………………………... 19IV. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI…... 20PHẦN III. KẾT LUẬN…………………………………………………...... 221. Kết luận sau thực nghiệm……………………………………………….. 222. Một số đề xuất………………………………………………………….... 23TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….. 24 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1: Bảng tiến độ thực hiện đề tài……………………………………. 5Bảng 2: Bảng đánh giá Thực trạng cơ sở vật chất trường THPT Kim liên… 7Bảng 3: Bảng đánh giá năm công tác và trình độ giáo viên Thể dục TrườngTHPT Kim liên……………………………………………………………. 8Bảng 4 : Bảng đánh giá kết quả của học sinh trước khi thực nghiệm……… 8Bảng 5 Bảng đánh giá kết quả của học sinh sau khi thực nghiệm…………. 19Bảng 6: Tổng hợp các đối tượng khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi củađề tài………………………………………………………………………. 20Biểu đồ 1: Tính cấp thiết của đề tài………………………………………..... 20Bảng 7: Bảng đánh giá mức độ tính cấp thiết……………………………… 21Biểu đồ 2: Tính khả thi của đề tài………………………………………...... 21Bảng 8: Bảng đánh giá mức độ tính khả thi……………………………....... 22Bảng 9: Bảng đánh giá mức độ tính cấp thiết và khả thi………………........ 23 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thể dục, thể thao (TDTT) ra đời, tồn tại và phát triển song song với xã hộiloài người. Đó là một hình thức vận động tích cực giúp con người hoàn thiện bảnthân về cả thể chất lẫn tinh thần. Tập luyện TDTT giúp con người phát triển về thểchất, củng cố nâng cao sức khoẻ, phát triển cân đối và hài hoà về hình thái cơ thể,đồng thời phát triển các phẩm chất đạo đức, trí sáng tạo, thẩm mỹ, tăng khả nănglàm việc phục vụ cho lao động và bảo vệ tổ quốc. TTDT là cầu nối giữa các dântộc và các quốc gia trên thế giới. Nâng cao sức khỏe toàn dân góp phần không nhỏ trong việc xây dựng đấtnước đi lên chủ nghĩa xã hội và hoàn thành chỉ tiêu đưa nước ta là nước côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, TDTT trường học là một bộ phận cơ bản của nền TDTTnước nhà, bao gồm các giờ học TD bắt buộc và những hoạt động TDTT ngoài giờcủa học sinh, phát triển TDTT trường học có tầm quan trọng đặc biệt trong việcchuẩn bị cho thế hệ trẻ về sức khỏe, thể chất và các phẩm chất đạo đức, tâm lý. Để đạt được những yêu cầu trên tất cả các tổ chức, cá nhân, trường học luônphải xây dựng một chương trình phù hợp các hoạt động TDTT để nhằm phát triểnthể chất. Cầu lông là môn thể thao hấp dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng, lứa tuổi vàmang lại nhiều giá trị như: Giáo dục vui chơi giải trí, phát tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: